K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

\(0,3\left(18\right)=0,3+0,0\left(18\right)=\frac{3}{10}+\frac{1}{10}.0,\left(18\right)=\frac{3}{10}+\frac{1}{10}.18.0,\left(01\right)=\frac{3}{10}+\frac{1}{10}.18.\frac{1}{99}=\frac{7}{22}\)

3 tháng 11 2015

Ta có : \(\frac{x-2015}{2015}=\frac{y-2014}{2014}\)

=> \(\frac{x}{2015}-\frac{2015}{2015}=\frac{y}{2014}-\frac{2014}{2014}\)

=> \(\frac{x}{2015}-1=\frac{y}{2014}-1\)

=> \(\frac{x}{2015}=\frac{y}{2014}\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{2015}{2014}\)

3 tháng 11 2015

cx ko bt cách tl ntn, thôg cảm 

3 tháng 11 2015

vì n(n-1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=>3n(n-1) chia hết cho 2 và 3 mà ƯCLN của 2 và 3 là 1 nên 3n(n-1) chia hết cho 6(1)

ta có 18n luôn chia hết cho 6(2)

từ 1 và 2 =>A chia hết cho 6

**** cho mik nha ^-^

2 tháng 11 2015

với a.b.c.d khác 0 ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{b}{d}\left(1\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\Rightarrow\frac{a-b}{c-d}=\frac{b}{d}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) (đpcm)          lm thế này đúng ko z 

2 tháng 11 2015

(a+b+c+d)(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d) => \(\frac{a+b+c+d}{a+b-\left(c+d\right)}=\frac{a-b+c-d}{a-b-\left(c-d\right)}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b+c+d}{a+b-\left(c+d\right)}=\frac{a-b+c-d}{a-b-\left(c-d\right)}=\frac{\left(a+b+c+d\right)+\left(a-b+c-d\right)}{\left(a+b-\left(c+d\right)\right)+\left(a-b-\left(c-d\right)\right)}=\frac{\left(a+b+c+d\right)-\left(a-b+c-d\right)}{\left(a+b-\left(c+d\right)\right)-\left(a-b-\left(c-d\right)\right)}\)

=> \(\frac{a+c}{a-c}=\frac{b+d}{b-d}\)=> \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\) => \(\frac{\left(a+c\right)+\left(a-c\right)}{\left(b+d\right)+\left(b-d\right)}=\frac{\left(a+c\right)-\left(a-c\right)}{\left(b+d\right)-\left(b-d\right)}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Vậy...

 

2 tháng 11 2015

Shift + \ nha pạn Smile

2 tháng 11 2015

\(\frac{IxI}{IyI}=\frac{3}{2}=>\frac{IxI}{3}=\frac{IyI}{2}=>\frac{IxI^2}{3^2}=\frac{IyI^2}{2^2}=>\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}=\frac{x^2-y^2}{9-4}=\frac{5}{5}=1\)

=>x2=9=>x=-3,3

    y2=4=>y=-2,2

Vậy (x,y)=(2,3),(2,-3),(-2,3),(-2,-3)

2 tháng 11 2015

Nguyễn Tuấn Tài đôi lúc cũng ngu nhỉ  ^_^/^_^

2 tháng 11 2015

Tỉ số là phép chia 

Số hữu tyr là số được viết dưới dạng phân số

Tóm tắt lại là phép chia của hai phân số với nhau

Ví dụ:

1/2/4/5=5/8

2 tháng 11 2015

cach1:-3/5=-3/5

cách 2:-3/5=-0,6

cách 3:-3/5=(-3).20/5.20=-60/100 (đổi thành phân số thập phân)

tự biểu diễn -3/5 trên trục số nhé!

2 tháng 11 2015

C1:Viết nguyên là số thập phân

C2:Chuyển thành số thập phân

C3:Chuyển thành phân số thập phân