Một mặt sân hình chữ nhật dài 450 cm, rộng 60 cm. Chủ thầu yêu cầu sử dụng gạch đá hoa hình vuông lát kín mặt sân sao cho không viên gạch nào bị cắt xén và cạnh mỗi viên gạch lớn nhất có thể. Để đúng yêu cầu, cạnh mỗi viên gạch có độ dài bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Khi xe máy xuất phát thì xe đạp cách A là:
2 x 15 = 30 (km)
Khi xe máy xuất phát thì xe máy cách xe đạp:
30 - 20 = 10 (km)
Thời gian để xe máy gặp xe đạp:
10: (40 - 15) = 10: 25 = 0,4 (giờ)
Khi gặp nhau cách A là:
0,4 x 40 + 20 = 16 + 20 = 36 (km)

- Mười nghìn và một triệu: KHÔNG LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU. Vì nó cùng chia hết cho 2.
- Hai số tự nhiên liên tiếp: LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU.
Gọi `d=(2a-1,2a+1)(d,a\inNN^(**);\text(d lẻ ))=>(2a+1)-(2a-1)\vdots d=>2\vdots d =>d\in{1;2}=>d=1`( do `d` lẻ `)`
- `2n+3` và `3n+4` với `n\in N^(**):` LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU.
Gọi `d=(2n+3;3n+4)=d(d\inNN^(**); \text(d lẻ))=>3(2n+3)-2(3n+4)\vdots d <=>1\vdots d =>d=1`

Để tìm thời gian mà xe máy đuổi kịp xe đạp và vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km, ta có thể sử dụng công thức vận tốc, thời gian và khoảng cách.
Gọi t là thời gian (tính bằng giờ) mà xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau. Khoảng cách từ A đến điểm gặp nhau là 20 km (vì C cách A 20 km).
Theo công thức vận tốc = khoảng cách / thời gian, ta có các phương trình sau:
Đối với xe đạp: vận tốc xe đạp = 15 km/h thời gian xe đạp đi từ A đến điểm gặp nhau = 2 giờ
Đối với xe máy: vận tốc xe máy = 40 km/h thời gian xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau = t giờ
Từ đó, ta có hệ phương trình sau: 15 km/h * 2 giờ = 40 km/h * t giờ
Vậy sau 0.75 giờ (hay 45 phút), xe máy đuổi kịp xe đạp. Vị trí gặp nhau cách A là khoảng cách mà xe máy đã đi được trong thời gian đó. Khoảng cách = vận tốc * thời gian = 40 km/h * 0.75 giờ = 30 km
Vậy vị trí gặp nhau cách A 30 km.

3 tấn= 3000 kg
Số bao thóc bác dùng chứa thóc:
3000: 89= 33 (bao) (dư 63kg)
63kg thóc dư được cho vào 1 bao khác
Vậy bác nông dân cần chuẩn bị ít nhất 34 bao để chứa hết 3 tấn thóc

\(40=2^3.5\\ 52=2^2.13\\ BCNN\left(40;52\right)=2^3.5.13=520\\ MSC=B\left(520\right)=\left\{0;520;1040;1560;2080;2600;...\right\}\\ Chọn:520\)

\(a,\)
Diện tích miếng bìa thứ nhất là :
\(2\times4=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích miếng bìa thứ hai là :
\(\left(4+2\right)\times4=24\left(cm^2\right)\)
Diện tích miếng bìa thứ ba là :
\(4\times2=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích nguyên miếng bìa là :
\(8+8+24=40\left(cm^2\right)\)
\(b,\) Chu vi miếng bìa thứ nhất và thứ ba là :
\(\left(4+2\right)\times2\times2=24\left(cm\right)\)
Chu vi miếng bìa thứ hai là :
\(\left(4+2+4\right)\times2=20\left(cm\right)\)
Chu vi nguyên miếng bìa là :
\(20+24=44\left(cm\right)\)
Đ/s : \(a,40cm^2\)
\(b,44cm\)
Chu vi miếng bìa lớn chỉ là 36 (cm) thôi em
Ta trừ bớt 4 cm ở phần giao giữa hình 1 và hình 2; hình 3 và hình 2

a, Ngày Hạ chí năm 2023 là thứ tư
b, Ngày Hạ chí năm 2032 (sau 10 năm với 3 năm nhuận là 2024, 2028, 2032 và 7 năm không nhuận), mỗi năm nhuận là 52 tuần và lẻ 2 ngày, mỗi năm không nhuận là 52 tuần và lẻ 1 ngày. Tổng số ngày lẻ trong 10 năm đó: 2 x 3 + 7 x 1 = 13 (ngày) < 14 (ngày)
Vậy ngày Hạ chí năm 2032 là vào thứ hai

\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)
S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
S = ( 3 + 32 + 33 ) +34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
Vì 39 ⋮ -39
<=> S ⋮ -39

Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là: \(x;y;z\)
theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\) = \(\dfrac{x+y+z}{3+4+5}\) = \(\dfrac{180}{12}\) = 15
\(x=15.3=45\); \(y=15.4=60\); \(z=15.5\) = 75
Số học sinh của mỗi lớp lần lượt là: 45; 60; 75
Lớp ít HS nhất:
180: (3+4+5) x 3 = 45
Lớp nhiều HS nhất là:
45: 3 x 4 = 75
Lớp còn lại cso số HS:
180 - (45 + 75) = 60
Sân gì rộng chưa tới 1m vậy em?
Ta có: `gcd(450;60)=30` nên độ dài viên gạch lớn nhất có thể là `30cm`