giúp mik vs ạ mik sẽ kb ạ mik đg cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thay m = -12 vào phương trình (1), ta được:
x² - 5x - 12 - 2 = 0
x² - 5x - 14 = 0
Ta có thể phân tích phương trình trên như sau:
x² - 7x + 2x - 14 = 0
x(x - 7) + 2(x - 7) = 0
(x - 7)(x + 2) = 0
Vậy, phương trình có hai nghiệm: x₁ = 7
x₂ = -2
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x₁, x₂, điều kiện là Δ > 0, trong đó Δ là biệt thức của phương trình bậc hai.
Δ = b² - 4ac = (-5)² - 4(1)(m - 2) = 25 - 4m + 8 = 33 - 4m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt, ta cần:
33 - 4m > 0
4m < 33
m < 33/4
Theo hệ thức Viète, ta có:
x₁ + x₂ = -b/a = 5
x₁x₂ = c/a = m - 2
Theo đề bài, ta có:
2(1/x₁ + 1/x₂) = 3
2(x₂ + x₁)/(x₁x₂) = 3
2(5)/(m - 2) = 3
10 = 3(m - 2)
10 = 3m - 6
3m = 16
m = 16/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: Thay x=2 và y=4 vào \(y=a\cdot x^2\), ta được:
\(a\cdot2^2=4\)
=>4a=4
=>a=1
2:
a: Sau 3 giây thì vật đã rơi được:
\(S=5\cdot3^2=5\cdot9=45\left(m\right)\)
vật còn cách đất:
50-45=35(m)
b: Đặt \(S=80\)
=>\(5t^2=80\)
=>\(t^2=16\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}t=4\left(nhận\right)\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: sau 4 giây thì vật chạm đất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(B=\dfrac{12\cdot13+24\cdot26+36\cdot39}{24\cdot26+48\cdot52+72\cdot78}\)
\(=\dfrac{12\cdot13\left(1+2\cdot2+3\cdot3\right)}{24\cdot26\left(1+2\cdot2+3\cdot3\right)}\)
\(=\dfrac{12}{24}\cdot\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{28}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\)
Ta có: ƯCLN(a;b)=15
nên \(a⋮15;b⋮15\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=15k\\b=15c\end{matrix}\right.\)
mà \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\)
nên a=45; b=60
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{45}{60}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Đặt quyển sách Ngữ Văn là A, quyển sách Mĩ Thuật là B, quyển sách Công Nghệ là C
=>\(\Omega=\left\{AB;BC;AC;BA;CB;CA\right\}\)
b: A: "Có 1 quyển sách Ngữ Văn được lấy ra"
=>A={AB;AC;BA;CA}
=>n(A)=4
=>\(P_A=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
B: "Cả hai quyển sách lấy ra đều là sách Mỹ Thuật"
=>\(B=\varnothing\)
=>P(B)=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC\(\perp\)CD
mà OA\(\perp\)BC
nên OA//CD
=>OA//CE
Ta có: OE\(\perp\)BD
AB\(\perp\)BD
Do đó: OE//AB
Xét ΔOBA vuông tại B và ΔDOE vuông tại O có
OB=DO
\(\widehat{BOA}=\widehat{ODE}\)(hai góc đồng vị, OA//DE)
Do đó: ΔOBA=ΔODE
=>BA=DE
mà BA=AC
nên DE=AC
Xét tứ giác OAEC có
OA//EC
OE=CA
Do đó: OAEC là hình thang cân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 2: a) thay m = -3 vào (1) ta được:
\(x^2-2\cdot\left(-3\right)x+\left(-3\right)^2-1=0\\ x^2+6x+9-1=0\\ x^2+6x+8=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b. từ (1) theo vi-et ta có; \(x_1+x_2=2m;x_1x_2=m^2-1\)
\(\left(1+x_1\right)\left(2-x_2\right)+\left(1+x_2\right)\left(2-x_1\right)=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ \left(2-x_2+2x_1-x_1x_2\right)+\left(2-x_1+2x_2-x_1x_2\right)=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ 2-x_2+2x_1-x_1x_2+2-x_1+2x_2-x_1x_2=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ 4+x_1+x_2-2x_1x_2=x_1^2+x_2^2-x_1x_2-2\\ 6+2m-2m^2=m^2+1\\ 6+2m-2m^2-m^2-1=0\\ -3m^2+2m+5=0\\ 3m^2-2x-5=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{3}\\m=-1\end{matrix}\right.\)
vậy m = 5/3 hoặc m = -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi x là số sản phẩm mỗi ngày làm đc theo kế hoạch (x ∈ N*)
số ngày dự định làm 600 sản phẩm là: \(\dfrac{600}{x}\left(ngày\right)\)
vì có cải tiến kĩ thuật nên năng suất mỗi ngày tăng 10 sản phẩm nên: x + 10 (sản phẩm)
cơ sở đã hoàn thành sớm 1 ngày nên: \(\dfrac{600}{x}-1\left(ngày\right)\)
theo đề ta có phương trình:
\(\left(x+10\right)\cdot\left(\dfrac{600}{x}-1\right)=700\\ \left(x+10\right)\left(600-x\right)=700x\\ 600x-x^2+6000-10x=700x\\ -x^2+590x+6000=700x\\ -x^2+590x+6000-700x=0\\ x^2+110x-6000=0\\ =>x=\left\{{}\begin{matrix}40\left(TM\right)\\-150\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
vậy theo kế hoạch mỗi ngày phải làm 40 sản phẩm
Bài 2:
a: \(P\left(x\right)=2x^3+3x^4-x^3-3x^4+5x-2024-x^3-3x\)
\(=\left(2x^3-x^3-x^3\right)+\left(3x^4-3x^4\right)+\left(5x-3x\right)-2024\)
=2x-2024
b: \(P\left(0\right)=2\cdot0-2024=-2024\)
\(P\left(2024\right)=2\cdot2024-2024=2024\)
\(P\left(-2023\right)=2\cdot\left(-2023\right)-2024=-4046-2024=-6070\)
Bài 1:
a: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-5x-2x^2+5x^3+x^4-2x+1\)
\(=x^4+\left(x^3+5x^3\right)+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(-5x-2x\right)+1\)
\(=x^4+6x^3+x^2-7x+1\)
Bậc là 4
Hệ số cao nhất là 1
Hệ số tự do là 1
b: \(B\left(x\right)=-x^6+2x^3+6-2x^4+x^6-x-5+2x^4+x^3\)
\(=\left(-x^6+x^6\right)+\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(2x^3+x^3\right)+\left(-x\right)+\left(6-5\right)\)
\(=3x^3-x+1\)
Bậc là 3
Hệ số cao nhất là 3
Hệ số tự do là 1