Bài 1. Cho tứ giác ABCD có các góc A, B, C, D tỉ lệ với 2, 3, 6, 7
a) Tính các góc của tứ giác
b) Xác định dạng của tứ giác trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; A = 5\(x^2\) + 10\(xy\) - 4\(x\) - 8y
A = (5\(x^2\) + 10\(xy\)) - (4\(x\) - 8y)
A = 5\(x\).(\(x\) + 2\(y\)) - 4.(\(x+2y\))
A = (\(x+2y\)).(5\(x\) - 4)
B = 4\(x^2\) + 4\(x\) - y2 + 1
B = (4\(x^2\) + 4\(x\) + 1) - y2
B = [(2\(x\))2 + 2.2\(x\).1 + 12] - y2
B = [2\(x\) + 1]2 - y2
B = (2\(x+1\) - y)(2\(x+1\) - y)
`x^3 - y^6 `
`= x^3 - (y^2)^3`
`= (x - y^2) (x^2 + xy^2 + y^4) `
\(\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)=\left(4x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)-\left(4x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left[\left(4x+1\right)-\left(4x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
(4\(x\) - 1).(4\(x\) + 1) = (4\(x\) - 1)2
(4\(x-1\)).(4\(x\) + 1) - (4\(x\) - 1)2 = 0
(4\(x\) - 1).(4\(x\) + 1 - 4\(x\) + 1) = 0
(4\(x\) - 1).[(4\(x\) - 4\(x\)) + (1 +1)] = 0
(4\(x\) - 1).[0 + 2] = 0
(4\(x\) - 1).2 = 0
4\(x\) - 1 = 0
4\(x\) = 1
\(x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)
\(\left(x^2+3x\right)^2-2\left(x^2+3x\right)-8\)
\(=\left(x^2+3x\right)^2-4\left(x^2+3x\right)+2\left(x^2+3x\right)-8\)
\(=\left(x^2+3x-4\right)\left(x^2+3x+2\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\cdot\left(x+2\right)\left(x+1\right)\)
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm chung của BC và HK
=>BHCK là hình bình hành
=>BH//CK
mà BH\(\perp\)AC
nên CK\(\perp\)CA
b: ΔAFH vuông tại F
mà FI là đường trung tuyến
nên \(FI=\dfrac{AH}{2}\left(1\right)\)
ΔAEH vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên \(EI=\dfrac{AH}{2}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra FI=EI
=>I nằm trên đường trung trực của EF(3)
Ta có: ΔBFC vuông tại F
mà FM là đường trung tuyến
nên FM=MB=MC=BC/2(4)
Ta có: ΔBEC vuông tại E
mà EM là đường trung tuyến
nên EM=MB=MC=BC/2(5)
Từ (4),(5) suy ra ME=MF
=>M nằm trên đường trung trực của EF(6)
Từ (3),(6) suy ra IM là đường trung trực của EF
BHCK là hình bình hành
=>BK//CH
mà CH\(\perp\)AB
nên BK\(\perp\)BA
=>B nằm trên đường tròn đường kính AK(7)
Ta có: CK\(\perp\)CA
=>C nằm trên đường tròn đường kính AK(8)
Từ (7),(8) suy ra A,B,K,C cùng thuộc (O)
Xét (O) có
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)
MB=MC=ME=MF
=>BFEC nội tiếp (M)
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(=180^0-\widehat{BFE}\right)\)
\(\widehat{AEF}+\widehat{KAC}=90^0-\widehat{AKC}+\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ABC}+\widehat{ABC}=90^0\)
=>AK\(\perp\)EF
`a, x^3 - 5x^2 + 8x - 4`
`= x^3 - x^2 - 4x^2 + 4x + 4x - 4`
`= x^2(x- 1) - 4x(x - 1) + 4(x - 1)`
`= (x^2 - 4x + 4)(x - 1)`
`= (x- 2)^2(x - 1)`
a: \(x^4-6x^3+11x^2-6x+1\)
\(=x^4-3x^3+x^2-3x^3+9x^2-3x+x^2-3x+1\)
\(=x^2\left(x^2-3x+1\right)-3x\left(x^2-3x+1\right)+\left(x^2-3x+1\right)\)
\(=\left(x^2-3x+1\right)^2\)
b: \(x^4-5x^3+8x^2-4x\)
\(=x\left(x^3-5x^2+8x-4\right)\)
\(=x\left(x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4\right)\)
\(=x\left[x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)\right]\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=x\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)
`M + 3x^2 - 4 + 5x = x^2 - 4x`
`M = x^2 - 4x - 3x^2 + 4 - 5x`
` M = -2x^2 - 9x + 4`
Vậy ...
a; A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\)
A = \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{n^2}\))
A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n.n}\))
Vì \(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\); \(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\); ...; \(\dfrac{1}{n.n}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)
nên A < \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\))
A < \(\dfrac{1}{4.}\)(1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\).(1 + 1 - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{n}\))
A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4n}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)
Từ "lạc trôi" có nghĩa là gì trong câu:
"Mây bềnh bồng lạc trôi/mượt mà như tuổi ngọc."
a) Tứ giác `ABCD` có `hat{A} + hat{B} + hat{C} + hat{D} = 360^o`
Do chúng lần lượt tỉ lệ với `2;3;6;7`
`=> hat{A}/2 = hat{B}/3 = hat{C}/6 = hat{D}/7`
Áp dụng t/chất dãy tỉ số bằng nhau:
`=> hat{A}/2 = hat{B}/3 = hat{C}/6 = hat{D}/7 = (hat{A} + hat{B} + hat{C} + hat{D})/(2+3+6+7) = (360^o)/18 = 20^o`
`-> {(hat{A} = 20^o . 2 = 40^o),(hat{B} = 20^o 3 = 60^o),(hat{C} = 20^o . 6 = 120^o),(hat{D} = 20^o . 7 = 140^o):}`
Vậy ...