Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B+x_C=3\cdot x_G\\y_A+y_B+y_C=3\cdot y_G\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_C+0+4=3\cdot\dfrac{7}{3}=7\\y_C+2+0=3\cdot1=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=3\\y_C=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(3;1)
B(4;0); C(3;1)
\(\overrightarrow{BC}=\left(-1;1\right)\)
=>Vecto pháp tuyến là (1;1)
Phương trình tổng quát của đường thẳng BC là:
1(x-4)+1(y-0)=0
=>x-4+y=0
=>x+y-4=0
Bài 12:
a: (d): \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2-2t\\y=1+2t\end{matrix}\right.\)
=>(d) đi qua T(-2;1) và có vecto chỉ phương là (-2;2)
(d')\(\perp\)(d) nên (d') nhận vecto (-2;2) làm vecto pháp tuyến
Phương trình (d') là:
-2(x-3)+2(y-1)=0
=>-(x-3)+(y-1)=0
=>-x+3+y-1=0
=>-x+y+2=0
b: (d) có vecto chỉ phương là (-2;2)
=>(d) có vecto pháp tuyến là (2;2)=(1;1)
Phương trình (d) là:
1(x+2)+1(y-1)=0
=>x+2+y-1=0
=>x+y+1=0
Tọa độ giao điểm H của (d) và (d') là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\-x+y+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\-x+y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-3\\x+y=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\y=-1-x=-1+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
c: A' đối xứng với A qua d
=>A'A\(\perp\)d
mà d'\(\perp\)d và \(A\in d'\)
nên d' chính là phương trình AA'
=>H là trung điểm của A'A
A(3;1); H(-3/2;1/2); A'(x;y)
H là trung điểm của A'A
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_{A'}=2\cdot x_H=-3\\y_A+y_{A'}=2\cdot y_H=2\cdot\dfrac{1}{2}=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}+3=-3\\y_A+1=1\end{matrix}\right.\)
=>A'(-6;0)
Bài 13:
a: M(2;-5); N(4;-3)
Tọa độ tâm I là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+4}{2}=\dfrac{6}{2}=3\\y=\dfrac{-5+\left(-3\right)}{2}=-\dfrac{8}{2}=-4\end{matrix}\right.\)
I(3;-4); M(2;-5)
\(IM=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(-5+4\right)^2}=\sqrt{2}\)
Phương trình (C) là:
\(\left(x-3\right)^2+\left(y+4\right)^2=IM^2=2\)
b: (C) có tâm là I(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng 4x-3y+5=0
=>Bán kính là \(R=d\left(I;4x-3y+5=0\right)=\dfrac{\left|1\cdot4+\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)+5\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{15}{5}=3\)
Phương trình (C) là:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=R^2=9\)
c: Gọi phương trình (C) là: \(x^2+y^2+2ax+2by+c=0\)
Thay x=1 và y=0 vào (C), ta được:
\(1^2+0^2+2\cdot a\cdot1+2\cdot b\cdot0+c=0\)
=>2a+c=-1(1)
Thay x=0 và y=-2 vào (C), ta được:
\(0^2+\left(-2\right)^2+2\cdot a\cdot0+2\cdot b\cdot\left(-2\right)+c=0\)
=>4-4b+c=0
=>-4b+c=-4(2)
Thay x=2 và y=3 vào (C), ta được:
\(2^2+3^2+2\cdot a\cdot2+2\cdot b\cdot3+c=0\)
=>4a+6b+c=-13(3)
Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+c=-1\\-4b+c=-4\\4a+6b+c=-13\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a+4b=-1+4=5\\-2a-6b=-1+13=12\\2a+c=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2b=5+12=17\\2a+4b=5\\2a+c=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{17}{2}\\2a=5-4b=5-4\cdot\dfrac{-17}{2}=5+34=39\\2a+c=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{17}{2}\\a=\dfrac{39}{2}\\c=-1-2a=-1-2\cdot\dfrac{39}{2}=-40\end{matrix}\right.\)
Vậy: (C): \(x^2+y^2+39x-17y-40=0\)
TK:
Để khai triển biểu thức \((x - 5)^4\), ta có thể sử dụng công thức khai triển Newton hoặc sử dụng quy tắc nhị thức của Pascal. Tuy nhiên, trong trường hợp này, để đơn giản, chúng ta có thể sử dụng quy tắc nhị thức để thực hiện khai triển:
Bằng quy tắc nhị thức, ta có:
\[(x - 5)^4 = \binom{4}{0}x^4(-5)^0 + \binom{4}{1}x^3(-5)^1 + \binom{4}{2}x^2(-5)^2 + \binom{4}{3}x^1(-5)^3 + \binom{4}{4}x^0(-5)^4\]
\(= x^4 + \binom{4}{1}x^3(-5) + \binom{4}{2}x^2(25) + \binom{4}{3}x(-125) + (-5)^4\)
\(= x^4 - 20x^3 + 100x^2 - 500x + 625\)
Vậy kết quả của khai triển biểu thức \((x - 5)^4\) là \(x^4 - 20x^3 + 100x^2 - 500x + 625\).
Hoán vị 3 bạn nữ thành 1 nhóm hàng ngang:
=> có 3! cách xếp
Hoán vị nhóm gồm 3 bạn nữ với 7 nam là hoán vị 8 phần tử :
=-> 8 ! cách xếp
Tổng số cách xếp thỏa là : 3!.8! cách
Thay tọa độ A và B vào \(\Delta\) ta được 2 giá trị trái dấu \(\Rightarrow A;B\) nằm khác phía so với \(\Delta\)
M thuộc \(\Delta\Rightarrow MA+MB\ge AB\)
Dấu "=" xảy ra khi M là giao điểm của \(\Delta\) và đường thẳng AB
\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;3\right)\Rightarrow\) phương trình AB có dạng:
\(3\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x+y-7=0\)
Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+1=0\\3x+y-7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=4\)