Bài 1: Tổng của hai số là 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thời gian xe máy đi trước xe taxi là:
6 giờ 15 phút - 4 giờ 45 phút = 1 giờ 30 phút
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Khi xe taxi khởi hành thì xe máy cách xe taxi là:
38 \(\times\)1,5 = 57 (km)
Hiệu vận tốc hai xe là: 57 - 38 = 19 (km/h)
xe taxi đuổi kịp xe máy sau: 57 : 19 = 3 (giờ)
Xe taxi đuổi kịp xe máy lúc: 6 giờ 15 phút + 3 giờ = 9 giờ 15 phút
Đáp số: 9 giờ 15 phút
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu c của em đấy nhé: \(\sqrt{-4x+5}\) có nghĩa ⇔ -4\(x\) + 5 ≥ 0
4\(x\) ≤ 5
\(x\) ≤ \(\dfrac{5}{4}\)
Vậy em kéo dấu ≤ vào ô trống thứ nhất, sau đó em kéo \(\dfrac{5}{4}\) vào ô trống thứ hai rồi ấn nút nộp bài là xong em nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
123 3 41 03 0 754 7 107 054 5
766 5 153 26 16 1 765 8 95 45 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)
\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`
b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(-2x+3y\) \(=3\left(7x+y\right)-23x\), lại có \(7x+y⋮23\) và \(23x⋮23\) nên \(3\left(7x+y\right)-23x⋮23\) hay \(-2x+3y⋮23\) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Công thức \(a^{m+n}\) chỉ khả dụng khi \(a^m\cdot a^n\)
Còn với ct \(a^m+a^n\) thì bạn tính bình thường nhé.
Nên đẳng thức \(a^m+a^n=a^{m+n}\) là sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề ta có:
\(4a-8=3a+6\)
\(\Rightarrow4a-3a=6+8\)
\(\Rightarrow a=14\)
Vậy với a=14 thì f(a)=g(a)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. A={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, 3< x< 18}
b. B={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, 0< x< 35}
c. C={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0< x< 100}
d. D={ x | x là số tự nhiên chia 4 dư 1, 0< x< 18}
bài giải:
a. A ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 3 , 3 < x < 18 }
b. B ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 5 , 0< x < 35 }
c. C ={ x | x là số tự nhiên chia hết cho 10 , 0< x < 100 }
d. D ={ x | x là số tự nhiên chia 4 dư 1 , 0 < x < 18 }
Học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\dfrac{1}{\tan\alpha+1}+\dfrac{1}{\cot\alpha+1}\) \(=\dfrac{\tan\alpha+1+\cot\alpha+1}{\left(\tan\alpha+1\right)\left(\cot\alpha+1\right)}\) \(=\dfrac{\tan\alpha+\cot\alpha+2}{\tan\alpha\cot\alpha+\tan\alpha+\cot\alpha+1}\) \(=1\) (vì \(\tan\alpha\cot\alpha=1\))
b) \(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)-\sin\left(\pi+\alpha\right)\) \(=\sin\left(\alpha\right)-\sin\left(\pi-\alpha\right)\) \(=0\) (do \(\sin\) của 2 cung bù nhau thì bằng nhau, \(\cos\) của 1 góc bằng \(\sin\) của góc phụ với nó).
c) \(\sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right)+\cos\left(-\alpha+6\pi\right)-\tan\left(\alpha+\pi\right)\cot\left(3\pi-\alpha\right)\)
\(=\cos\left(\pi-\alpha\right)+\cos\left(-\alpha\right)-\tan\alpha\cot\left(\pi-\alpha\right)\)
\(=\tan\alpha\cot\alpha\) \(=1\) (ở đây áp dụng tính chất của 2 cung hơn kém \(\pi\) nhiều lần)
Gọi 2 SPT là : `x` và `2x`
Theo bài ra, ta có :
`x+2x=90`
`=>3x=90`
`=>x=30`
`=>2x=60`
Vậy 2 SPT là : `30` và `60`
Gọi số bé là \(x\) thì số lớn là: 2\(x\)
Theo bài ra ta có:
\(x+2x\) = 90
3\(x\) = 90
\(x\) = 90: 3
\(x\) = 30
Số còn lại là: 30 \(\times\) 2 = 60
Kết luận hai số cần tìm lần lượt là: 30 và 60