Chủ quán nói với nhân viên An là mục tiêu bán được trên 30 ly cà phê và 10 trà sữa. Khi đó, các nhân viên khác rất thắc mắc mà sao An lại bán nhiều hơn mục tiêu là 32 ly cà phê. Hỏi An bán được bao nhiêu ly trà sữa (Biết số ly cà phê được gấp 3 lần số ly trà sữa)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đặt \(n^2+3n+5=a^2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi đó: \(4n^2+12n+20=4a^2\)
\(\left(4n^2+12n+9\right)+11=4a^2\)
\(\left(2n+3\right)^2+11=4a^2\)
\(4a^2-\left(2n+3\right)^2=11\)
\(\left(2a-2n-3\right)\left(2a+2n+3\right)=11\)
Vì \(a,n\in N\) nên:
\(2a-2n-3,2a+2n+3\inƯ\left(11\right)=\left\lbrace\pm1,\pm11\right\rbrace\) và
\(2a-2n-3<2a+2n+3\)
Do đó:
\(\left(2a-2n-3,2a+2n+3\right)\in\left\lbrace\left(1,11\right),\left(-11,-1\right)\right\rbrace\)
Suy ra: \(2n+3=5\)
\(n=1\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy \(n=1\) thỏa mãn yêu cầu đề bài
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng nguyên lí kẹp như sau:
Giải:
+ Nếu n = 0 ta có: \(n^2\) + 3n + 5 = 5 (loại)
+ Nếu n > 0 ta có:
2 < 3 < 6
⇒ 2n < 3n < 6n ( ∀ n ∈ N*) (khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì dấu của bất đẳng thức giữ nguyên)
⇒ n\(^2\) + 2n + 2 < n\(^2\) + 3n + 5 < n\(^2\) + 6n + 9
⇒ (n + 1)\(^2\) < n\(^2\) + 3n + 5 < (n + 3)\(^2\)
Vậy n\(^2\) + 3n + 5 là số chính phương khi và chỉ khi:
n\(^2\) + 3n + 5 = (n + 2)\(^2\)
n\(^2\) + 3n + 5 = n\(^2\) + 4n + 4
3n + 5 = 4n + 4
4n - 3n = 5 - 4
n = 1
Vậy với n = 1 thì n\(^2\) + 3n + 5 là một số chính phương.

A=(3/5+3/20)+(3/44+3/77). = ( 12/20+ 3/20 ) + (21/4.11.7+12/4.11.7). =15/20+33/4.11.7. =3/4+3/28. = 6/7
\(a=\frac35+\frac{3}{20}+\frac{3}{44}+\frac{3}{77}\)
\(a=\frac15\times3+\frac15\times\frac34+\frac{1}{11}\times\frac34+\frac{1}{11}\times\frac37\)
\(a=\frac15\times\left(3+\frac34\right)+\frac{1}{11}\times\left(\frac34+\frac37\right)\)
\(a=\frac15\times\frac{15}{4}+\frac{1}{11}\times\frac{33}{28}\)
\(a=\frac34+\frac{3}{28}\)
\(a=\frac67\)

Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
Phân số chỉ 10 tấn thóc là:
1 - \(\frac49\) = \(\frac59\)(số thóc còn lại)
Số thóc còn lại là:
10 : \(\frac59\) = 18 (tấn)
18 tấn ứng với phân số là:
1 - \(\frac25\) = \(\frac35\) (tổng số thóc)
Tổng số thóc cả ba đám ruộng là:
18 : \(\frac35\) = 30 (tấn)
Đáp số: 30 tấn.

Diện tích hình tròn tâm O là:5×5×3,14=78,5 (dm2)
Diện tích phần tô đậm là:78,5×60:100=47,1(dm2)
Diện tích hình tam giác DEF là:78,5-47,1=31,4(dm2)

Giải:
Một tuần có 7 ngày, vì tối thứ bảy An nghỉ đi dự sinh nhật bạn nên số buổi tối An học bài trong tuần trước là:
7 - 1 = 6 (buổi)
Các buổi tối tuần trước, thời gian An học bài là:
\(\frac32\) giờ x 6 = 9 (giờ)
Đáp số: 9 giờ

- \(M\) và \(K\) là các trung điểm của các cạnh \(B C\) và \(A D\) của tứ giác \(A B C D\), do đó, ta có:
\(B M = M C \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} A K = K D\) - \(A M\) và \(B K\) cắt nhau tại \(H\).
- \(D M\) và \(C K\) cắt nhau tại \(L\).
Ta biết rằng diện tích của một tam giác có thể tính theo công thức:
\(S = \frac{1}{2} \times độ\&\text{nbsp};\text{d} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{i}\&\text{nbsp};đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y} \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{cao} .\)
Khi các đường chéo cắt nhau, ta có thể tính diện tích của các tam giác con trong tứ giác thông qua các đoạn thẳng cắt nhau.
Diện tích của các tam giác trong tứ giác:
- Diện tích của tam giác \(A B H\) là:
\(S_{A B H} = \frac{1}{2} \times A B \times h_{A B H} ,\)
trong đó \(h_{A B H}\) là chiều cao từ \(H\) xuống đáy \(A B\). - Diện tích của tam giác \(C D L\) là:
\(S_{C D L} = \frac{1}{2} \times C D \times h_{C D L} ,\)
trong đó \(h_{C D L}\) là chiều cao từ \(L\) xuống đáy \(C D\).
Tổng diện tích của tứ giác \(H K L M\) có thể được chia thành diện tích của các tam giác nhỏ:
\(S_{H K L M} = S_{A B H} + S_{C D L} .\)Do đó, ta đã chứng minh rằng diện tích của tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\) và \(C D L\), như yêu cầu.
Kết luận:
Diện tích tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\) và \(C D L\).
Bạn kiểm tra lại đề bài nhé
Đây là toán nâng cao tổng tỉ ẩn tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Do thực tế An bán số ly cà phê hơn mục tiêu ban đầu là 32 ly nên tổng số ly cà phê và số lý trà sữa mà An đã bán là:
32 + 30 + 10 = 72 (ly)
tỉ số số ly cà phê thực tế đã bán và số lý trà sữa đã bán là:
3 : 1 = \(\frac31\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số ly trà sữa An đã bán là:
72 : (3+ 1) = 18 (ly)
Đáp số: 18 ly trà sữa