Rút gọn biểu thức: \(\sin^215^o+\sin^275^o-\frac{2\cos49^9}{\sin41^o}+\tan26^o.\tan64^o\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử phản chứng trong 16 số đó không có số nào là số nguyên tố, tức là 16 hợp số
=> Xét một số a bất kì trong 16 số đó là hợp số => a=p.q ( \(p\le q\))
Mà \(a\le2020\Rightarrow pq\le2020\Rightarrow p\le44\)
Gọi 16 số đó lần lượt là a1, a2, ...,a15, a16 và mỗi số là hợp số nên phân tích được:
\(a1=p1.q1;a2=p2.q2;...,a16=p16.q16;pk\le qk\)
=> p1,p2,...,p16 \(\le44\)
Gọi r1, r2,..., r16 lần lượt là các ước nguyên tố của p1, p2,...,p16 => r1, r2 ...,r16\(\le44\)
Mà có 14 số nguyên tố khác nhau < 44 ( là các số: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,42,43)
Theo nguyên lý Dirichlet có 16 số mà có 14 giá trị => tồn tại rx=ry ( \(1\le x;y\le16\))
=> 2 số bất kì NTCN
=> giả thiết trên sai => đpcm
Đáp án: D
Phương trình vô nghiệm khi: \(\Delta'< 0\)
Ta có: \(\Delta'=\left(1-m\right)^2+4m=\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\)
Nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m
cần ôn thi cực lực bỏ ghêm bỏ phim chỉ co bài tập trong đầu ko đi chơi, ko giải trí
à mình biết rồi -.- hơm đố nữa, nhầm công thức delta thảo nào thấy sai sai á
TH2 : ...
\(x_1=\frac{m-1-\left|m+3\right|}{4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)( loại )
\(x_2=\frac{m-1+\left|m+3\right|}{4}=\frac{2m+2}{4}=\frac{m+1}{2}\)( chọn )
Vậy chọn B
/\ = (m-1)2 -4 x 2 x (-m-1)
= m2 -2m +1 -8 x (-m-1)
= m2 -2m +1 +8m +8
= m2 +6m +9
= (m - 3)2
đến đây thì chịu
Ta có:\(P=\frac{x+y}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{xy}}{x+y}=\left(\frac{x+y}{4\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{xy}}{x+y}\right)+\frac{3\left(x+y\right)}{4\sqrt{xy}}\ge2\sqrt{\frac{x+y}{4\sqrt{xy}}.\frac{\sqrt{xy}}{x+y}}+\frac{3.2\sqrt{xy}}{4\sqrt{xy}}\)
\(=1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi x=y
Vậy P đạt GTNN của P là 5/2 khi x=y
-.-
\(\sin^215^o+\sin^275^o-\frac{2\cos49^9}{\sin41^o}+\tan26^o.\tan64^o\)
\(=\sin^215^o+\sin^275^o-\frac{2sin41^0}{\sin41^o}+\tan26^o.cot26^o\)
\(=sin^215^0+cos^215^0-2+1=0\)