Ngày 2/9/1945 đã diễn ra sự kiện gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bàn tròn là bàn ko méo , bàn ko méo là mèo không có đúng ko zậy bạn???
bàn tròn = bàn không méo noi lái thành mèo không có
xưa lắm rồi bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu ghép đẳng lập là:
Chàng thanh niên thấy chú bướm nhỏ không thoát ra được khỏi tổ, anh ta quyết định giúp nó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mon dia ly la mon hoc bai (hoc thuoc long het di )can gi phai xin de
PHÒNG GD & ĐT……. |
MÔN : ĐỊA LÍ 7 Thời gian : 60 phút
|
I. Trắc nghiệm
Đọc kĩ câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi
Câu 1 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Âu ?
A. Rất thấp C. Nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm
C. Chưa tới 0,1 % D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2 : Quá trình đô thị hoá nông thôn diễn ra nhanh do :
A. Sự phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn C. Cả A, B đều đúng
B. Sự phát triển, mở rộng đô thị D. Cả A, B đều sai
Câu 3 : Đặc điểm kinh tế châu Âu ?
A. Nền nông nghiệp tiên tiến được chuyên môn hoá, hiệu quả cao
B. Nền công nghiệp phát triển sớm, cơ cấu cân đối, hiện đại
C. Dịch vụ phát triển đa dạng, rộng khắp D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4 : Ngành kinh tế quan trọng của các nước khu vực Bắc Âu ?
A. Khai thác rừng C. Công nghiệp khai thác dầu khí
B. Kinh tế biển D. Cả A, B, C đều đúng
II - Tự luận (8 điểm)
Câu 5 : Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ văn hóa và tôn giáo ở châu Âu ?
Câu 6 : So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải?
Câu 7 : Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lan với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chỉ mới có mấy tuần sang xuân mà cây hồng đã đâm được thành một khóm hồng rậm rạp nhiều cành. Thân hồng gầy, xanh đen lốm đốm bạc. Cành hồng thì bụ bẫm non tơ pha sắc hồng tím. Trên cành, mỗi chỗ phình ra là mỗi cái gai sắc nhọn nhú ra như mũi chông. Lá hồng thon thon bên ngoài, viền răng cưa. Những chiếc lá non óng mượt, màu nâu đỏ pha sắc tím. Mặt trên như láng mỡ, mặt dưới như được ai rây một lớp bột tinh khiết mịn màng làm nổi bật những đường gân nhỏ li ti như mạch máu. Những chiếc lá già hơn, trơ cằn và hình như lá nào cũng bị bọn cánh cam ăn mất một vài đốm, khiến chúng bị thủng từng lỗ, trông thật tội nghiệp. Rất nhiều nụ hồng mới ra búp, chúng như những chiếc đèn ngủ được bao ngoài bởi đài hoa xanh biếc. Có búp đã he hé sắc hồng, nửa như muốn giấu, nửa như muốn khoe mình. Một vài nụ đã không thể giấu mình nổi nữa nên rụt rè mở những cánh hồng đầu tiên, e ấp nhìn vạn vật. Những cánh phía trong cuộn chặt lại, ẩn chứa một kho tàng bí mật không cho những chú ong chú bướm khám phá. Một vài đóa hồng khác thì khoe sắc một cách tự nhiên. Các cánh xoè ra hết cỡ, phô bày toàn bộ hương sắc của tạo hóa. Cánh hồng đỏ thắm, mỏng tang, khum khum như bàn tay của nghệ sĩ múa. Ở chính giữa là đốm nhụy, màu vàng tươi, tỏa mùi hương dìu dịu. Chỉ một làn gió nhẹ thổi tới thì tất cả chao động nghiêng nghiêng như những cô gái e lệ làm duyên.
Thân đào nhỏ nhưng cứng cáp , mặc cái áo gi lê màu sậm . Từ thân cay đâm ra bao nhiêu cành cây tí hon . Những cành nhỏ vươn ra như để khoe những nụ đào chúm chím , đg còn e ấp . Từng ngày trôi qua , những nụ đào ấy cũng cựa mình khoe sắc thắm , khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại , mỏng manh . Khi những cánh hoa xòe rộng , nhị vàng bên trg hé mình nhìn ngắm bên ngoài . Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh . Để thêm phần hấp dẫn , bố con tôi còn quàng cho cây những chùm đèn rực rỡ sắc màu . Buổi tối khi bật đèn nhìn cây càng thêm rực rỡ kiêu sa , ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Lời khẳng định ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Lời khẳng định ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.
Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4] Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
Mặc dù những huyền thoại và suy đoán về Terra Australis ("vùng đất phía nam") đã có từ lâu, châu Nam Cực chỉ được phát hiện lần đầu vào năm 1820 bởi hai nhà thám hiểm người Nga Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail Lazarev trên hai con tàu Vostok và Mirny. Tuy vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận, và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895.
Hiệp ước Nam Cực được ký năm 1959 với sự tham gia của 12 quốc gia; cho đến nay đã có 49 quốc gia ký kết. Hiệp ước nghiêm cấm các hoạt động quân sự và khai thác khoáng sản, thử hạt nhân và thải bỏ chất thải hạt nhân; ủng hộ nghiên cứu khoa học và bảo vệ khu sinh thái của lục địa. Các thí nghiệm hiện vẫn đang được tiến hành với sự tham gia của hơn 4.000 nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia.
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực. . Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn,chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh Việt Nam (Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam).
![Chủ tịch Hồ Chí Minh,ngày 2 tháng 9,2/9](http://lazi.vn/files/large/c02a0401c8246ff)
- 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, nay là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- 2/9/1969, (tức ngày 21 tháng 7 âm lịch năm Kỷ Dậu), vào hồi 9 giờ 47 phút sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời tại thủ đô Hà Nội, hưởng thọ 79 tuổi. Do hoàn cảnh thời chiến, để tránh trùng với ngày Quốc khánh, ngày mất của Bác ban đầu được Ban Lãnh đạo Đảng công bố là ngày 3 tháng 9, đến năm 1989 mới công bố lại là ngày 2 tháng 9.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội). Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập và tuyên bố sự khai sinh của một nước Việt Nam mới: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bản tuyên ngôn, dựa theo bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, bắt đầu bằng câu: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
bac ho doc tuyen ngon doc lap