Nước nào giáp với việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hoang mạc còn được mô tả là những khu vực mà nước bị mất theo phương thức thoát bốc hơi nhiều hơn so với mưa. Nhìn chung các hoang mạc có lượng mưa ít hơn 250 mm (10 in) mỗi năm. Bán hoang mạc là những vùng có lượng mưa trong khoảng 250 và 500 mm (10 và 20 in) và nếu có phủ cỏ thì được gọi là đồng cỏ khô.
Đây bạn nhé
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%A0nh_%C4%91ai_l%E1%BB%ADa_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng
Vành đai lửa Thái Bình Dương là cách gọi một khu vực rộng lớn bao gồm một chuỗi các núi lửa, các điểm thường xảy ra động đất và các mảng kiến tạo bao quanh khu vực Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và trải dài trong khoảng 40.000 km từ mũi phía nam của Nam Mỹ tới tận New Zealand.
Vành đai lửa Thái Bình Dương là một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và/hoặc sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình Dương. Khoảng 90% tổng số cơn địa chấn toàn thế giới xảy ra dọc theo khu vực này, và nằm rải rác trong vành đai này là 75% số núi lửa đang hoạt động trên Trái đất, 452 núi lửa.
Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất.
Khi học Địa lí, em không chỉ được thỏa mãn khát khao hiểu biết, trí tò mò của mình về các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên và đị lí kinh tế - xã hội, mà còn có khả năng tự mình tìm hiểu các vấn đề mà em quan tâm, giải thích được nhiều câu hỏi lí thú. Các kiến thức và kĩ năng địa lí vừa giúp em mở rộng tầm hiểu biết vừa giúp em vận dụng vào cuộc sống.
- – Đặc điểm của đới nóng: Khí hậu: nóng và lượng mưa tập trung vào một mùa, càng gần hai chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài và biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Giới thực – động vật đa dạng và phong phú.
Đới nóng:
Đới lạnh: Diện tích ít, không đáng kể. Phần nhỏ Bắc Âu và đảo, quần đảo Bắc Băng Dương. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên khí hậu lạnh, ẩm quanh năm. Thực vật chủ yếu rêu và địa y. Rất ít loài, thường có chuột Lem-mút, sói, chồn, cú bắc cực,...
Đới ôn hòa: Phần lớn lãnh thổ châu Âu. Khí hậu có sự phân hóa rõ rệt.
Tây và Trung Âu chịu ảnh hưởng của dòng biển Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới nên có kiểu khí hậu ôn đới hải dương, hè mát, đông không quá lạnh, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn.
Đông Âu do ảnh hưởng gió Tây ôn đới nên kiểu khí hậu ôn đới lục địa khô và lạnh, ít mưa. Vào sâu lục địa mùa đông sẽ lạnh hơn, lượng mưa ít nên nhiều nơi khan hiếm nước dẫn đến khô hạn
Thực vật ở phía tây: Rừng lá rộng, hỗn hợp. Sâu trong nội địa là rừng lá kim, thảo nguyên.
Thực vật phía đông nam: Thảo nguyên và bán hoang mạc.
Thực vật phía nam: Rừng lá cứng địa trung hải: sồi, ô liu, nguyệt quế, thông,...
Động vật đa dang, như: nai sừng tấm, sóc, gấu nấu, linh miêu, tắc kè, rùa,...
Tại sao có nắng, mưa →→ Tại vì mặt trời chiếu vào bầu khí quyển; vì có nắng nên hơi nước bốc hơi và tạo thành mây, mây nhiều hơi nước tạo thành mưa
Tại sao có ngày, có đêm →→ Tại vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời, vì Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa Trái Đất nên nếu bên bán cần Nam là ngày thì bán cầu Bắc là đêm
Tại sao VN không có tuyết mà .... quanh năm →→ Vì Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới (đới nóng) nên không có tuyết. Còn ở Cực Nam thì ở vùng khí hậu ôn đới (đới lạnh) nên có tuyết
có nắng là khi mặt trời chiếu vào trái đất con có mưa là do hơi nước từ biển tích tụ lại nhiều thì mây nặng quá nên rơi . Trái đất ta hình tròn và quay quanh mặt trời và ban ngày lầ lúc 1/2 trái đất tiếp nhận luồng ánh sáng của mặt trời và ngược lại 1/2 trái đất ko tiếp nhận được ánh sáng nên là có đêm và VN thường xuyên ko có tuyết vì chúng ta sống ở vùng nhiệt đới ( nắng chiếu vào đất nước ta trung bình ) nên đôi lúc chúng ta có tuyết là có giá lạnh từ nga hay trung quốc nới có tuyết như ở Sapa vậy còn Nam Cực do ko tiếp xúc được nhiều ánh nắng chiếu vào nên Nam Cực mới lạnh như vậy đấy bạn nguyễn phương thảo vy ạ
Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia
phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.