K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

a, sửa đề  \(15\sqrt{x-7}-2\sqrt{9x-63}-9\sqrt{25x-175}=\sqrt{4x-28}\)ĐK : \(x\ge7\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{x-7}-2\sqrt{9\left(x-7\right)}-9\sqrt{25\left(x-7\right)}=\sqrt{4\left(x-7\right)}\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{x-7}-6\sqrt{x-7}-45\sqrt{x-7}=2\sqrt{x-7}\)

\(\Leftrightarrow-38\sqrt{x-7}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-7}=0\Leftrightarrow x=7\)( tmđk ) 

3 tháng 6 2021

\(PT_1\left(dk:x\ge7\right)< =>15\sqrt{x-7}-2.\sqrt{9}.\sqrt{x-7}-9.\sqrt{25}.\sqrt{x-7}=\sqrt{4x-24}\)

\(< =>\left(15-6-45\right).\sqrt{x-7}=\sqrt{4x-24}\)

\(< =>-36\sqrt{x-7}=\sqrt{4x-24}\)

Ta thay 7 khong phai la nghiem cua pt 

Suy ra \(-36\sqrt{x-7}< 0\)Ma \(\sqrt{4x-24}>0\)

=> pt vo nghiem

2 tháng 6 2021

Với x > 0 

\(M=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\left(\frac{x-1+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{3}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\Leftrightarrow\frac{2-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow2-\sqrt{x}>0\)do \(2\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}>-2\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\)

Kết hợp với giả thiết vậy \(0< x< 4\)

NM
3 tháng 6 2021

Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp

Xét n=0 ta có 

\(3^{2^{4n+1}}+2=3^{2^1}+2=11\text{ chia hết cho 11}\)

Giả sử điều trên đúng với n=k tức là \(3^{2^{4k+1}}+2\text{ chia hết cho 11hay }3^{2^{4k+1}}\equiv9mod\left(11\right)\)

Xét n=k+1

\(3^{2^{4k+5}}=3^{2^{4k+1}\times2^4}\equiv9^{2^4}mod11\left(\text{ do }3^{2^{4k+1}}\equiv9mod11\right)\)

mà \(9^{2^4}=9^{16}=3^{32}\equiv3^2mod11=9mod11\text{ Do }3^{30}\equiv1mod11\)

Vậy \(3^{2^{4k+1}}\equiv9mod11\Rightarrow3^{2^{4k+1}}+2\text{ chia hết cho 11}\)

Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh

2 tháng 6 2021

Để chứng minh C,O,E thẳng hàng ta cần chứng minh AK,BG,CE đồng quy

Gọi giao điểm của BG và AC là F; giao điểm của CE và AB là I

Xét tam giác ABC vuông tại A :

\(AB^2=BK.BC;AC^2=CK.BC\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BK}{CK}\)

Mặt khác: EB//AC =>\(\frac{IA}{IB}=\frac{AC}{EB}\); CG//AB=> \(\frac{FC}{FA}=\frac{AB}{CG}\)

Suy ra: \(\frac{IA}{IB}.\frac{BK}{CK}.\frac{FC}{FA}=\frac{AC}{EB}.\frac{AB^2}{AC^2}.\frac{CG}{AB}=\frac{AB.CG}{EB.AC}=1\)

Theo định lí CEVA CI,BF,AK đồng quy 

Hay AK,BG,CE đồng quy (đpcm)

2 tháng 6 2021

BG cắt AK tại O 

Nhầm :)))

3 tháng 6 2021

Hôm qua vẽ cái hình xong ấn nhầm load mất nản không định làm. Thế mà hôm nay vẫn chưa ai làm:vvv

A B D E F C P

Ta có: \(\frac{PD}{AD}=\frac{S_{BDP}}{S_{BDA}}=\frac{S_{CDP}}{S_{CDA}}=\frac{S_{BDP}+S_{CDP}}{S_{BDA}+S_{CDA}}=\frac{S_{BPC}}{S_{ABC}}\) dễ hiểu đúng không??

Tương tự: \(\frac{PE}{BE}=\frac{S_{APC}}{S_{ABC}}\) và \(\frac{PF}{CF}=\frac{S_{APB}}{S_{ABC}}\)

\(\Rightarrow\frac{PD}{AD}+\frac{PE}{BE}+\frac{PF}{CF}=\frac{S_{APB}+S_{APC}+S_{BPC}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

ghi đề là đồng quy thôi bày đặt ceva làm gì:D

4 tháng 6 2021

Đề nó ghi thế :D

2 tháng 6 2021

25/25

2 tháng 6 2021

\(x^2+y^2=17\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy=17.\)

Ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x+xy+y=8\\\left(x+y\right)^2-2xy=17\end{cases}}\)

Đặt x+y=t và xy=z ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}t+z=8\\t^2-2z=17\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2t+2z=16\left(1\right)\\t^2-2z=17\left(2\right)\end{cases}}}\)

Cộng 2 vế của (1) và (2)

\(t^2+2t=33\Leftrightarrow t^2+2t-33=0\)

Giải PT bậc 2 tìm t từ đó tìm z. Từ t và z tính ra x và y

Bạn tự làm nốt nhé

2 tháng 6 2021

\(\frac{1}{2}\sqrt{x-2}-4\sqrt{\frac{4x-8}{9}}+\sqrt{9x-18}-5=0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\sqrt{x-2}-4\sqrt{\frac{4\left(x-2\right)}{9}}+\sqrt{9\left(x-2\right)}-5=0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\sqrt{x-2}-4\times\frac{2}{3}\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}-5=0\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x-2}\left(\frac{1}{2}-4\times\frac{2}{3}+3\right)-5=0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{6}\sqrt{x-2}-5=0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{6}\sqrt{x-2}=5\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x-2}=6\)(1)

 \(ĐKXĐ\)\(x-2\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x\ge2\)

(1)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x-2}\right)^2=36\)

     \(\Rightarrow x-2=36\)

      \(\Rightarrow x=38\)(TM)

Vậy pt có nghiệm x=38

2 tháng 6 2021

Sửa lại đề: A = \(\frac{1}{2}\sqrt{x-2}-4\sqrt{\frac{4x-8}{9}}+\sqrt{9x-18}-5=0\)