K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

Tổng của 3 phân số tối giản là $1\frac{17}{20}$11720 . Tử số của phân số thứ nhất, thứ hai, thứ 3 tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu của 3 phân số theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40. Tìm 3 phân số đó

16 tháng 11 2015

Ít ra giang còn có người tán nha tui ko có ai quan tâm mà có thì toàn bọn tui ghét hic mà fa một gia đình vui mà

16 tháng 11 2015

hổng hiểu câu hỏi , tính cái gì vậy

16 tháng 11 2015

TG ABC đều =>AB=AC=BC=>AM+MB=BN+NC=CZ+ZA

Mà AM=BN=CZ=>BM=NC=AZ

Xét Tg AMZ và tg CZN, có:

Góc A= góc C( Tg ABC đều)

AM=CZ

AZ=CN

Vậy tg AMZ= tg CZN(c.g.c)

=> MZ=NZ( cạnh tương ứng)(1)

Tương tự ta có: MZ=MN(2)

Từ (1), (2)=> MZ=ZN=NM=> tg MNZ đều

 

16 tháng 11 2015

Cau hoi tuong tu nha bn !

16 tháng 11 2015

A B C M N I

Xét tam giác ABN và ACM có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A); góc A chung; AN = AM (gt)

=> tam giác ABN = ACM (c - g - c)

=> góc ABN = ACM (2 góc tương ứng)

Mà có góc ABC = ACB (do tam giác ABC cân tại A)

Nên góc ABC - ABN = ACB - ACM => góc IBC = ICB => tam giác BIC cân tại I

16 tháng 11 2015

Ko thì còn cách nào nữa Ngô Nam

16 tháng 11 2015

a) X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\left(2+\frac{4}{9}\right)\) => X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)=> X : \(\frac{7}{9}=\frac{64}{81}\) => X = \(\frac{64}{81}.\frac{7}{9}=\frac{64}{63}\)

b) \(\frac{17}{99}:\left(2+\frac{3}{9}\right)=X:\frac{3}{9}\)=> \(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=X:\frac{1}{3}\)=> \(\frac{17}{231}=X:\frac{1}{3}\)=> X = \(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}=\frac{17}{693}\)

Vậy...

16 tháng 11 2015

a, \(x=\frac{64}{63}\)

b, \(\frac{17}{693}\)
 

15 tháng 11 2015

a) xét tam giác ADB và tam giác ACE có :

AE=AD(giả thiết)

AB=AC(gt)

O1=02

suy ra tam giác ADB = tam giác ACE 

suy ra DB=AC

15 tháng 11 2015

 đừng tick cho phan hong phuc chyên đi lừa gạt trẻ con đó

15 tháng 11 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/282238.html

15 tháng 11 2015

Gọi x là số cần tìm và a,b,c, thứ tự là các số của nó (x thuộc N*)

+ Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn

Ta có a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369 mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3 T

hỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936

Do x chia hết cho 18 suy ra x = 936

Vậy số cần tìm là 936

15 tháng 11 2015

a) \(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4\)\(\sqrt{26}>\sqrt{25}=5\) => \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)

b) \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}};\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}};...;\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

=> \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\)

Vậy.....

15 tháng 11 2015

\(\in\) N*

15 tháng 11 2015

Đề bài không chặt chẽ

Trên tia BA lấy I sao cho MN= BI nhé

.CM

Xét tam giác CMN và MBI

có : CM =MB;

góc CMN =góc MBI ( đồng vị;MN//AB)

MN =BI

=> CMN =MBI ( c-g-c)

=> góc NCM = góc IMB ( tương ứng); mà NCM ;IMB là 2 góc đồng vị

=> IM //AC

15 tháng 11 2015

A B C M N I

Vì MN // AB => góc IBM = NMC (đồng vị)

Xét tam giác IBM và NMC có: BI = MN (gt); góc IBM = NMC; BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)

=> tam giác IBM = NMC ( c - g- c)

=> góc IMB = NCM ( 2 góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IM // AC