Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh 6A bằng \dfrac{2}{7}72 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh 6B bằng \dfrac{11}{34}3411 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh 6C bằng \dfrac{7}{20}207 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6D là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cộng C lại thì đc 1 phân số bé hơn 1
Đồng nghĩa với việc bé hơn phân số 27/10
Ok
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Để môi trường xanh sạch, trong lành, .........
Nên:
- Ngăn chặn nạn phá rừng
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thức vật quý hiếm
- Xây dựng các vườn thức vật,khu bảo tồn
- Câm buôn bán xuất khấu các loài thực vật quý hiếm
a) Những hoa thu hút sâu bọ :
Hoa ly , hoa hồng
b) Đặc điểm chính của hoa này thích nghi với lối thụ phấn trên là :
Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.
Hoa hồng và hoa ly thụ phấn nhờ côn trùng.(sâu bọ)
Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm hấp dẫn côn trùng!!
Ta thấy góc xOy là góc bẹt nên có số đo là 1800
a) trên mặt phẳng bờ xy có góc xOy > góc xOa
=> tia Oa nằm giữa Ox và Oy
ta có góc aOy = góc xOy - góc xOa
góc aOy = 1800 - 1500
góc aOy = 300(1)
b) trên mặt phẳng bờ xy có góc bOy > góc aOy
=> tia Oa nằm giữa Ob và Oy
ta có góc bOa = bOy - aOy
góc bOa = 600 - 300
góc bOa = 300(2)
theo (1) và (2) ta có góc bOa = góc aOy và Oa nằm giữa Ob và Oy
=> Oa là tia phân giác của bOy
câu a là góc bOx ạ, do máy tính đánh ra vậy mik ko để ý
a) \(\frac{-2}{5}:\left(-0,2\right)=\frac{-2}{5}:\frac{-2}{10}=\frac{-2}{5}\cdot\left(-5\right)=\frac{\left(-2\right)\cdot\left(-5\right)}{5}=2\)
b) \(0,2:\frac{-2}{5}=\frac{2}{10}:\frac{-2}{5}=\frac{1}{5}\cdot\frac{-5}{2}=\frac{1\cdot\left(-5\right)}{5\cdot2}=\frac{-1}{2}\)
#Tokitou-Muichirou
a) \(-\frac{2}{5}:\left(-0,2\right)=-\frac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2\)
b) \(0,2:\left(-\frac{2}{5}\right)=\frac{2}{10}\cdot\left(-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{2}\)
Những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000, tức là X gạch dưới (X) là mười triệu. Số La Mã không có số 0.
help mik vs huhuhu :((
CHỊU
VFDSWSZSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS