K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
4 tháng 5 2022

Gọi \(x_0>0\) là một nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=0\) suy ra \(-x_0\) cũng là một nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=0\).

Suy ra \(x_0^3+ax_0^2+bx_0-3=0\)

và \(-x_0^3+ax_0^2-bx_0-3=0\)

suy ra \(\left(x_0^3+ax_0^2+bx_0-3\right)+\left(-x_0^3+ax_0^2-bx_0-3\right)=0\)

và \(\left(x_0^3+ax_0^2+bx_0-3\right)-\left(-x_0^3+ax_0^2-bx_0-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ax_0^2=3\\x_0^3+bx_0=0\end{matrix}\right.\)

\(ax_0^2=3\) suy ra \(a\) và \(x_0\) đều là số lẻ. 

\(\Rightarrow a=3,x_0=1\) (do \(x_0\)là số nguyên) 

suy ra \(b=-1\).

Vậy \(a=3,b=-1\) và hai nghiệm nguyên là \(\pm1\).

 

3 tháng 5 2022

Có: x2 - 3x + 2 = 0 => x2 - x - 2x + 2 = 0 => x.(x - 1) - 2.(x - 1) = 0 => (x - 1).(x - 2) = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 hoặc x - 2 = 0 => x = 2

Vậy x = {1;2}

3 tháng 5 2022

a)

Xét tam giác AHD và ADE ta có:

AD chung

góc AHD=AED=90độ

AH=AE(gt)

=>hai tam giác bằng nhau đpcm(ch-cgv)

b)

Xét tam giác KHD và ECD ta có:

góc HDK=EDC(đối đỉnh)

HD=DE(phần b)

góc kHD=CED=90độ

=>hai tam giác bằng nhau

=>KD=DC(cạnh t/ứ)

=> tam giác DKC cân tại D

3 tháng 5 2022

?

3 tháng 5 2022

Sai rồi