K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

\(\sqrt{1+\sqrt{6}}\)lớn hơn

Đoán vậy k biết đúng / sai

HOK T ~

5 tháng 6 2021

\(x^3-3x-52=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x^3-64\right)-\left(3x-12\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)-3\left(x-4\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16-3\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+13\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2+4x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x^2+4x+13=0\end{cases}}\).

Xét \(x^2+4x+13=0\)\(\left(1\right)\).

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.1.13=-36\).

\(\Rightarrow\Delta< 0\).

Do đó phương trình \(\left(1\right)\)vô nghiệm.

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{4\right\}\).

5 tháng 6 2021

sửa đề: \(x^2-3x-52=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

   \(=\left(-3\right)^2-4.1.\left(-52\right)\)

    \(=217>0\)

=> Phương trình có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{3+\sqrt{217}}{2}\)

\(x_2=\frac{3-\sqrt{217}}{2}\)

5 tháng 6 2021

sai đề bài rùi

5 tháng 6 2021

Sai chỗ nào z bạn?

6 tháng 6 2021

O M A S C B E D I H K F G N

a) Dễ thấy BD và CE là hai đường cao của \(\Delta\)ABC => Tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH

Vì K là trung điểm AH nên K là tâm của (ADE)

Ta có AM || DE, OA vuông góc AM => OA vuông góc DE

K là tâm của (ADE) => KD = KE; I là tâm của (BCDE) => ID = IE. Do đó IK vuông góc DE

Theo quan hệ song song vuông góc thì OA || KI.

b) Tứ giác AOIK là một hình bình hành vì OA || IK, OI || AK (cùng vuông BC) => OA = IK = IF

Đường tròn (S) có hai dây cung IF = OA => AF || OI => AF vuông góc BC

Vậy AF trùng với đường cao AH của \(\Delta\)ABC hay A,H,F thẳng hàng.

c) Ta có: ^KEH = ^KHE = ^CHG = ^NDA = ^NAD (=^ABC) => \(\Delta\)EKH ~ \(\Delta\)AND

Suy ra \(\frac{AN}{HK}=\frac{AD}{HE}\), mà \(\frac{AD}{HE}=\frac{AB}{HB}\)vì \(\Delta\) BEH ~ \(\Delta\)BDA nên \(\frac{AN}{HK}=\frac{AB}{HB}\)

Kết hợp với ^BAN = ^BAC + ^ABC = ^BHK, suy ra \(\Delta\)BAN ~ \(\Delta\)BHK => ^ANB = ^BKH (1)

Lại có dây cung KF của (I) vuông góc IG => BC là trung trực của KF => ^BKH = ^BFK (2)

(1);(2) => ^ANB = ^BFA => Tứ giác ABNF nội tiếp.

5 tháng 6 2021

ho m,n là các số nguyên dương sao cho
5m+n chia hết cho 5n+m.
Chứng minh rằng m chia hết cho n

(5m+n)/(5n+m)=k (k€N
<=>[5m/n+5]/(m/n+5)=k
<=>5-20/(m/n+5)=k
<=>m/n+5€{±5,±4,±2,±1,±10,±20)€N
m/n=t-5(t€N)
m=p.n
p€N=>m chia het n

5 tháng 6 2021

Trợ giúp : Bỏ chữ tay ở câu trả lời đi là ra đáp án

5 tháng 6 2021

Trả lời :

Cô ghi là : ....

~HT

DD
5 tháng 6 2021

Ta có: \(40=5.8,\left(5,8\right)=1\)nên ta sẽ chứng minh \(\left(x^2-y^2\right)⋮8\)và \(\left(x^2-y^2\right)⋮5\).

Giả thiết tương đương với: \(3x^2-2y^2=1\).

- Chứng minh \(\left(x^2-y^2\right)⋮8\).

Dễ thấy \(x\)lẻ nên \(x=2k+1\Rightarrow x^2=4k^2+4k+1=4k\left(k+1\right)+1\equiv1\left(mod8\right)\).

Do đó \(3x^2\equiv3\left(mod8\right)\Leftrightarrow2y^2+1\equiv3\left(mod8\right)\Leftrightarrow y^2\equiv1\left(mod8\right)\).

\(\Rightarrow x^2-y^2⋮8\).

- Chứng minh \(\left(x^2-y^2\right)⋮5\).

Số chính phương khi chia cho \(5\)dư \(0,1,4\)do đó: \(3x^2\equiv0,3,2\left(mod5\right)\)\(2y^2\equiv0,2,3\left(mod5\right)\).

Để \(3x^2-2y^2=1\equiv1\left(mod5\right)\)thì \(3x^2\equiv3\left(mod5\right),2y^2\equiv2\left(mod5\right)\)

 khi đó \(x^2\equiv1\left(mod5\right),y^2\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow x^2-y^2⋮5\).

Từ đây ta có đpcm. 

DD
5 tháng 6 2021

- Nếu \(x,y,z\)đôi một không cùng số dư khi chia hết cho \(3\), khi đó giả sử \(x\equiv0\left(mod3\right),y\equiv1\left(mod3\right),z\equiv2\left(mod3\right)\).

Ta có: \(VP\equiv0+1+2\equiv0\left(mod3\right)\)

\(VT\)không có thừa số nào chia hết cho \(3\)nên \(VT⋮̸3\)do đó mâu thuẫn. 

- Nếu có hai trong ba số \(x,y,z\)có cùng số dư khi chia cho \(3\).

Khi đó \(VT\)chia hết cho \(3\).

\(VP\)không chia hết cho \(3\)(mâu thuẫn).

Do đó cả \(3\)số \(x,y,z\)có cùng số dư khi chia cho \(3\).

Vậy \(x+y+z=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮\left(3.3.3\right)\)

hay ta có đpcm. 

5 tháng 6 2021

Một số nguyên chia cho 3 có số dư là 0,1 hoặc 2

- Nếu x,y,z chia cho 3 có số dư khác nhau 

\(\Rightarrow x-y⋮̸3;y-z⋮̸3;z-x⋮̸3\)còn \(x+y+z⋮3\)

Do đó \(\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=x+y+z\)không xảy ra

- Nếu x,y,z chỉ có hai số chia cho 3 có cùng số dư

Không mất tính tổng quát,giả sử là x và y ta có :

\(x-y⋮3,x+y+z⋮̸3\)

Do đó \(\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=x+y+z\)cũng không xảy ra

Do đó x,y,z chia cho 3 có cùng số dư 

\(\Rightarrow x-y⋮3;y-z⋮3;z-x⋮3\)

\(\Rightarrowđpcm\)

5 tháng 6 2021

a, \(\sqrt{x}< 2\)ĐK : \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)kết hợp với đk vậy : \(0\le x< 4\)

b, \(\sqrt{x}>3\)ĐK : \(x\ge0\)

Vậy \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>9\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow x>9}\)

c, \(\sqrt{x}+9\le31\Leftrightarrow\sqrt{x}\le22\Leftrightarrow x\le484\)đk : \(x\ge0\)

Kết hợp với đk vậy \(0\le x\le484\)

d, \(\sqrt{x+1}\ge5\)ĐK : \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow x+1\ge25\Leftrightarrow x\ge24\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge24\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge24\)

tương tự mấy câu khác nhé