tìm số nguyên nbt a 32<211<128 b 4<2N<216
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`-1/27 = ( (-1)^3/(-3)^3) =(-1/3)^3`
`8/729 = ( (2^3)/(9^3) ) = (2/9)^3`
`16/685 = ( (4^2)/( \sqrt {685}) ) = (4/(\sqrt {685}) )^2`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(\left(2\cdot x+2\right)^2=64\)
`\Rightarrow`\(\left(2x+2\right)^2=\left(\pm8\right)^2\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x+2=8\\2x+2=-8\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x=8+2\\2x=-8+2\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}2x=10\\2x=-6\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=10\div2\\x=-6\div2\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {5; -3}`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gỉa sử ta vẽ : gói thứ nhất là 4 phần, gói thứ hai là 5 phần.
Ta có sơ đồ sau khi chuyển 10 cái kẹo từ gói thứ nhất sang gói thứ hai là .
Gói thứ nhất là là 1 phần, gói thứ hai là 2 phần hay gói thứ nhất lúc đó bằng một nửa gói thứ hai.
Tổng số phần bằng trước khi chuyển là :
4 + 5 = 9 ( phần )
Tổng số phần bằng nhau sau khi chuyển là :
1 + 2 = 3 ( phần )
Tổng số phần bằng nhau trước khi chuyển hơn số phần bằng nhau sau khi chuyển là :
9 - 3 = 6 ( phần )
Gỉa sử ta vẽ : gói thứ nhất là 4 phần, gói thứ hai là 5 phần.
Ta có sơ đồ sau khi chuyển 10 cái kẹo từ gói thứ nhất sang gói thứ hai là .
Gói thứ nhất là là 1 phần, gói thứ hai là 2 phần hay gói thứ nhất lúc đó bằng một nửa gói thứ hai.
Tổng số phần bằng trước khi chuyển là :
4 + 5 = 9 ( phần )
Tổng số phần bằng nhau sau khi chuyển là :
1 + 2 = 3 ( phần )
Tổng số phần bằng nhau trước khi chuyển hơn số phần bằng nhau sau khi chuyển là :
9 - 3 = 6 ( phần )
nhớ tick cho nghe bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta phân tích từng bước:
- Trong số 10 ngày mà Hương đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Lan đã đoán ra ngay đáp án => loại đáp án chứa ngày 18 và 19
- Nếu Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Hương có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6 thì Lan sẽ biết ngay đáp án. Nhưng Tuyết khẳng định Lan không biết => Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. Ta tiếp loại ngày 15/5, 16/5 và 17/6.
- Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.
- Nếu Hương nói với Lan sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án => loại tiếp ngày 14/7 và 14/8.
- Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.
Sau câu nói của Lan, Tuyết cũng biết đáp án. Nếu Hương nói với Tuyết sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Tuyết không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.
=> Hương chỉ có thể sinh tháng 7 và cụ thể là 16/7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thứ nhất diện tích thì không có đơn vị là m ( 288 m là sai)
Thứ hai: trên bản đồ có diện tích bằng bao nhiêu dm2, cm2???
Phải chính xác thì mới có thể có một bài giảng chuẩn mực em nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật là:
10 x 5,5 x 4,1 = 225,5m khối
Thể tích không khí là:
225,5 - 2 = 223,5 m khối
Số học sinh có thể trong phòng là:
223,5 : 5 = 44 (dư 3,5 )
Vì trong đó có 1 giáo viên nên có số học sinh là:
44 - 1 = 43 (học sinh)
Thể tích căn phòng là: 10 \(\times\) 5,5 \(\times\) 4,1 = 225,5 (m3)
Thể tích trống của căn phòng là: 225,5 - 2 = 223,5 (m3)
Vì 223,5 : 5 = 44,7
Vậy phòng đó có thể có nhiều nhất số người là: 44 người
Vì có một giáo viên trong phòng khi đó nên số học sinh nhiều nhất có thể của lớp đó là: 44 - 1 = 43 (học sinh)
Đáp số: 43 học sinh
32 < 211 < 128 ( xem lại đề bài em nhé)
4< 2N < 216
\(\dfrac{4}{2}< \) N < \(\dfrac{216}{2}\)
2 < N < 108
vì N \(\in\) Z nên N \(\in\) { 3; 4; 5; 6; 7;...; 107}