cho hỏi là một số tự nhiên bất kì khi chia 4 dư 3 thì số đó có phải là số chính phương ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(\(AB+BC+CA=0\), đúng không nhỉ?)
Ta có \(\frac{1}{A^2+2BC}=\frac{1}{A^2+BC-AB-AC}=\frac{-1}{\left(A-B\right)\left(C-A\right)}\).
Làm tương tự rồi quy đồng mẫu được \(A=0\).
Từ \(\frac{1}{A}+\frac{1}{B}+\frac{1}{C}=0\left(ABC\ne0\right)\), ta có:
\(\frac{1}{A}+\frac{1}{B}+\frac{1}{C}=\frac{BC}{ABC}+\frac{AC}{ABC}+\frac{AB}{ABC}=\frac{BC+AC+AB}{ABC}=0\).
Suy ra \(BC+AC+AB=0\).
Từ đó ta có:
\(\frac{1}{A^2+2BC}=\frac{1}{A^2+BC+BC}=\frac{1}{A^2+BC-AC-AB}\)\(=\frac{1}{A\left(A-C\right)-B\left(A-C\right)}=\frac{1}{\left(A-B\right)\left(A-C\right)}\).Tương tự \(\frac{1}{B^2+2CA}=\frac{1}{\left(A-B\right)\left(C-B\right)}\), \(\frac{1}{C^2+2AB}=\frac{1}{\left(C-A\right)\left(C-B\right)}\).
Do đó:
\(\frac{1}{A^2+2BC}+\frac{1}{B^2+2CA}+\frac{1}{C^2+2AB}=\frac{1}{\left(A-B\right)\left(A-C\right)}+\)\(\frac{1}{\left(A-B\right)\left(C-B\right)}+\frac{1}{\left(C-A\right)\left(C-B\right)}\)
\(=\frac{B-C-\left(A-C\right)+A-B}{\left(A-B\right)\left(A-C\right)\left(B-C\right)}=\frac{0}{\left(A-B\right)\left(A-C\right)\left(B-C\right)}=0\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhớ rằng \(\left(A+2009\right)!=\left(A+2009\right)\left(A+2008\right)!\).
Thu gọn thì được \(P=\frac{1+A+2009}{1-\left(A+2009\right)}=-\frac{A+2010}{A+2008}\)
\(\frac{\left(A+2008\right)+\left(A+2009\right)}{\left(A+2008\right)-\left(A+2009\right)}\)
\(=\frac{2A+4017}{-1}\)
\(=-2A-4017\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
("Công thức" quan trọng: Nhắc đến tổng các chữ số là nhắc đến modulo 9.)
Tổng các chữ số của một số bất kì sẽ đồng dư với chính số đó (mod 9).
VD: 37 đồng dư 3+7=10 (mod 9).
Giả sử tồn tại số thoả đề.
Số chính phương chia 9 dư \(0,1,4,7\).
Mà số này lại đồng dư 2019 (mod 9) nghĩa là đồng dư 3 (mod 9) nên vô lí.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x-1}{x^2-9x+20}+\frac{2x-2}{x^2-6x+8}+\frac{3x-3}{x^2-x-2}+\frac{4x-4}{x^2+6x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{10}{x^2-25}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
PS: Điều kiện xác đinh bạn tự làm nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ gt,ta có :\(\frac{A}{B-C}=-\left(\frac{B}{C-A}+\frac{C}{A-B}\right)=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)}\Rightarrow\frac{A}{\left(B-C\right)^2}=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(1\right)\)
Tương tự,ta có :\(\frac{B}{\left(C-A\right)^2}=\frac{CB-AB-C^2+A^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(2\right);\frac{C}{\left(A-B\right)^2}=\frac{CA-CB-A^2+B^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(3\right)\)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
07/01/2017 lúc 19:12
CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C +BC−A +CA−B =0
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2 +B(C−A)2 +C(A−B)2
Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}
Toán lớp 8
Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Từ gt,ta có :AB−C =−(BC−A +CA−B )=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B) ⇒A(B−C)2 =AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C) (1)
Tương tự,ta có :B(C−A)2 =CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C) (2);C(A−B)2 =CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C) (3)
Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.
Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.
Hk đâu bạn ơi, ta chỉ cần tìm ra 1 trường hợp là hk phải rồi
VD : 11 : 4 = 2, R = 3
Mà 11 hk phải là số chính phương
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ
1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc dư 1
vậy suy ra 1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 dư 3 thì số đó không phải là số chính phương