10x10:10+10-10=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số
Suy ra từ 1 đến 9 có :
9 x 1 = 9 ( chữ số )
Từ 10 đến 99 có : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (số )
Suy ra từ 10 đến 99 có :
90 x 2 = 180 ( chữ số )
Từ 100 đến 220 có : ( 220 - 100 ) : 1 + 1 = 121 ( số )
Suy ra từ 100 đến 220 có : 121 x 3 = 363 ( chữ số )
Vậy 1 quyển sách dày 220 trang phải dùng số lượt chữ số để đánh số thứ tự các trang của cuốn sách đó là :
9 + 180 +363 = 552 ( chữ số )
Đáp số : 552 chữ số
Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số
=> từ 1 đến 9 có :
9 x 1 = 9 ( chữ số )
Từ 10 đến 99 có : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (số )
=> từ 10 đến 99 có :
90 x 2 = 180 ( chữ số )
Từ 100 đến 220 có :
( 220 - 100 ) : 1 + 1 = 121 ( số )
Suy ra từ 100 đến 220 có : 121 x 3 = 363 ( chữ số )
Vậy 1 quyển sách dày 220 trang phải dùng số lượt chữ số để đánh số thứ tự các trang của cuốn sách đó là :
9 + 180 +363 = 552 ( chữ số )
đ/s : 552 chữ số
( + 23 ) - ( - 12 - 5 + 2 )
= 23 - ( - 17 + 2 )
= 23 - ( -15)
= 38
A)364:13=28 b) 864:27=32
C) 587:19=30,894 D) 935:42=19,8809
a) 364:13=28
b)864:27=32
c)587:19=30 và dư 17
d)935:42=22 và dư 11
Gọi hóa trị của M là n
\(n_{H_2}=\dfrac{0,2479}{24,79}=0,01\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_n}=0,5.0,04=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,02}{n}\)<--------------\(\dfrac{0,02}{n}\)<--------0,01
\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)
Theo PTHH: \(n_{M\left(OH\right)_n}=2n_{M_2O_n}+n_M\)
=> \(n_{M_2O_n}=\dfrac{0,02-\dfrac{0,02}{n}}{2}=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{0,01}{n}< 0,01\Leftrightarrow n>1\)
Do M là kim loại tan trong nước nên n = 2
=> \(n_M=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT M}}n_{MO}=n_{M\left(OH\right)_2}-n_M=0,02-0,01=0,01\left(mol\right)\)
=> \(0,01.\left(M_M+16\right)+0,01.M_M=2,9\)
=> \(M_M=137\left(g/mol\right)\)
=> M là Barium (Ba)
M : x mol ; M2On : y mol
⇒ n M(OH)n = x + 2y = 0,02
+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02 ; y = 0 ⇒ loại
+) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01 , y = 0,005
⇒ mhh = 0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9
⇒ M = Ba
a. Công thức Lewis của CO2:
Công thức cấu tạo của CO2 là: O = C = O.
Công thức Lewis của NH3 là:
Công thức cấu tạo của NH3 là: \(H-N-H\)
\(|\)
H
b. Hợp chất tan trong nước: CO2 và NH3
Trong CO2CO2 chứa hai liên kết cộng hóa trị phân cực C=OC=O (đều phân cực về phía OO). Tuy nhiên, CO2CO2 có cấu trúc phân tử thẳng (O=C=OO=C=O) → 2 vectơ mô men cực cùng phương, ngược hướng triệt tiêu nhau → Phân tử CO2CO2 không phân cực nên có tan trong nước song là ít tan
+ NH3 tan tốt trong nước vì NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực trong phân tử
10
10x10:10+10-10
=100 :10 +10 -10
=10+10-10
=20-10
=10