K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 
 

 

22 tháng 4 2019

Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi

Vượn: chai mông nhỏ không túi má và đuôi 

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

22 tháng 4 2019

Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi (có đười ươi sống đơn độc, tinh tinh và gorila sống theo đàn) 
Khỉ và vượn: 
- Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài  
- Vượn: chai mông nhỏ không túi má và đuôi 
--> Sống theo đàn 

 Bạn dựa vào phần trên để so sánh:  
- Tập tính: là sống theo đàn hay không theo đàn? 
- Đặc điểm: Có chai mông, túi má, đuôi hay không?

              hk tốt - Giang

22 tháng 4 2019

222222222222222222222

:>>>>>>>>>

22 tháng 4 2019

đây bạn ơi, cùng tuổi và hợp với yêu cầu bạn lém đấy

https://olm.vn/thanhvien/phanyennhi5a

22 tháng 4 2019

Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan.

Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công của nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu chạy bằng máy hơi nước.Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy thử trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng" (Đại Nam thực lục).Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.

22 tháng 4 2019

I. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao

Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

* Tổ chức bộ máy nhà nước

-       Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.

-       Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn  trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từ Bình Thuận trở vào Nam là  Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.

-       Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

Lược đồ các đơn vị hành chánh  Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832)

Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.

-       Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử.

-      Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước  và trật tự phong kiến..

*Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.

Binh lính người Việt thời Nguyễn

 * Ngoại giao

-       Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).

-       Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.

-       Với phương Tây "đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ".

* Nhận xét

Lần đầu tiên trong lịch sử, một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn  thống nhất như ngày nay.

+         Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong.

+       Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuộc địa, một số nước đã bị xâm lược.

Nhìn chung bộ máy Nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít. Song những cải cách của nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua. Vì vậy nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ.

II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn

* Nông nghiệp

-       Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.

-       Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.

-       Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.

-       Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.

* Thủ công nghiệp

-       Thủ công nghiệp nhà nước:

+         Tổ chức  quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).

+         Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.

-       Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

Đấu vật

* Thương nghiệp

+         Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.

+         Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng  như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.

+         Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

+         Cho nên đô thị tàn lụi dần.

* Nhận xét

Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.

III. Tình hình văn hóa - giáo dục

-       Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo ,tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển …

-     Giáo dục: giáo dục Nho học được củng cố , Nhà Nguyễn tổ chức khoa thi  Hương đầu tiên năm 1807; khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thế kỷ trước.

-       Văn học:  văn học chữ Nôm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.

-       Sử học : Quốc sử quán thành lập nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú , Lịch triều tạp kỷ của Ngô cao Lãng , Gia Định thành thông chí  của Trịnh Hoài Đức ..

-       Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ ở Hà Nội

-       Nghệ thuật dân gian: tiếp tục phát triển.

Toàn cảnh Đại Nội trong kinh thành Huế


Huế - Cửu Đỉnh và Thế Miếu 1835 - 1837

Huế - Lăng Minh Mạng 1840 - 1843


Huế - Lăng Tự Đức 1864 - 1867

Lăng Khải Định

21 tháng 4 2019

“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày
Vậy ăn quả nhớ quả trồng cây là gì? Khi ăn Quả Ta là người hưởng thụ còn kẻ trồng cây là người tạo ra thành quả nghĩa là khi thừa hưởng một thành quả nào ta phải biết ơn đến người tạo ra thành quả đó
Nhà nhà đều thờ tổ tiên, ngày giỗ các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà , cụ kị .Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi ko quản đường xá xa xôi cùng nhau cùng nhau về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa chiền thờ các bặc tiền bối các anh hùng dân tộc cua mọi thời đại để rồi đó ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liêt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiên sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã bị hi sinh hạnh phúc , hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước ngày 20-11 là ngày được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống mình nthì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam … Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước 
Là học sinh , để thể hiện đạo lí “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đối với cha mẹ, chúng ta cần hêt lòng yêu thương, kính trọng. Còn đối với thầy cô chúng ta cần ngoan ngoãn, lễ phép, học chăm, học giỏi. Nếu có điều kiện chúng ta tham gia vào những hoạt động xã hội. Tuy nhỏ nhưng tràn đầy những ý nghĩa
Câu tục ngữ trên đã giúp ta hiểu rõ hơn về đạo lý làm người: sống trên đời phải nhớ đến ân nhân trước sau, lòng biết ơn là tình cảm cao quý thiên liêng cần có của mỗi người và thể hiện ta là người có văn hóa, lịch sự. Mỗi chúng ta cần trau dồi thêm phẩm chất cao quý đó để lòng biết ơn mãi là bài học quý có giá trị trong cuộc sống chúng ta.

Có j ko hiểu bạn cứ hỏi mik nha !!!

21 tháng 4 2019

“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày
Vậy ăn quả nhớ quả trồng cây là gì? Khi ăn Quả Ta là người hưởng thụ còn kẻ trồng cây là người tạo ra thành quả nghĩa là khi thừa hưởng một thành quả nào ta phải biết ơn đến người tạo ra thành quả đó
Nhà nhà đều thờ tổ tiên, ngày giỗ các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà , cụ kị .Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi ko quản đường xá xa xôi cùng nhau cùng nhau về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa chiền thờ các bặc tiền bối các anh hùng dân tộc cua mọi thời đại để rồi đó ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liêt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiên sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã bị hi sinh hạnh phúc , hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước ngày 20-11 là ngày được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống mình nthì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam … Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước 
Là học sinh , để thể hiện đạo lí “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đối với cha mẹ, chúng ta cần hêt lòng yêu thương, kính trọng. Còn đối với thầy cô chúng ta cần ngoan ngoãn, lễ phép, học chăm, học giỏi. Nếu có điều kiện chúng ta tham gia vào những hoạt động xã hội. Tuy nhỏ nhưng tràn đầy những ý nghĩa
Câu tục ngữ trên đã giúp ta hiểu rõ hơn về đạo lý làm người: sống trên đời phải nhớ đến ân nhân trước sau, lòng biết ơn là tình cảm cao quý thiên liêng cần có của mỗi người và thể hiện ta là người có văn hóa, lịch sự. Mỗi chúng ta cần trau dồi thêm phẩm chất cao quý đó để lòng biết ơn mãi là bài học quý có giá trị trong cuộc sống chúng ta.

21 tháng 4 2019

c1 :  Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg 
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.

c2 :  Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

c3 : Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền
Ví dụ : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học
Bệnh di truyền
Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
Buồng trứng xung huyết
Đàn gà bị nhiễm bệnh
Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra

c4 : 

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi 
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin. 
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại) 
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. 
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

c5 : - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60-75%

- Độ thông thoáng tốt

- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi

- Ít khí độc.

* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam

c6 : 

Gia đình em đã áp dụng những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi như:

- Cắt ngắn.

Vd: Rau xanh

- Nghiền nhỏ.

Vd: Mì

- Phơi khô

Vd: Bắp hạt, các loại đậu,...

- Nấu chín

21 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn nha

21 tháng 4 2019

một cục sắt to nhưng mài năm này qua tháng nọ thì cũng thành kim

chúc bạn học giỏi

21 tháng 4 2019

o làm văn nghị luận cơ mà