Cho tam giác ABC vuông cân tại A , cs M là trung điểm của BC , I nằm giữa M và C , Kẻ BH và CK vuông với AI ( B,K thuộc AI ) . a, CM 🔺ABM =🔺ACM. b, BH = AK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét Δ ABE và Δ KBE có:
^B1=^B2(BD là tia p/g)
^BEA=^KEB=90o
AE chung
=> ΔABE=ΔKBE(g.c.g)
=>AB=KB
=>ΔABK cân tại B
(xin lỗi mình ko biết phần b,c,d) ;-;
cho bạn cái hình nè :
A B C M D H E F N K
a/ Ta có
\(ME\perp AC\left(gt\right)\)
\(BH\perp AC\left(gt\right)\)
=> ME//BH (cùng vioong góc với AC)
b/
Xét tg vuông EMH và tg vuông FHM có
Ta có ME//BH (cmt) \(\Rightarrow\widehat{EMH}=\widehat{FHM}\) (góc so le trong)
MH chung
=> tg EMH = tg FHM (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => ME=HF
c/ Dựng đường cao CN (N thuộc AB) ta có
\(MD\perp AB\left(gt\right)\)
\(CN\perp AB\)
=> MD//CN (cùng vuông góc với AB)
\(\Rightarrow\dfrac{MD}{CN}=\dfrac{BM}{BC}\) (1)
Ta có ME//BH (cmt) \(\Rightarrow\dfrac{ME}{BH}=\dfrac{CM}{BC}\) (2)
Xét tg vuông BCN và tg vuông CBH có
BC chung
\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (góc ở đáy tg cân)
=> tg BCN = tg CBH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> BH=CN
Cộng 2 vế của (1) và (2)
\(\Rightarrow\dfrac{MD}{CN}+\dfrac{ME}{BH}=\dfrac{BM}{BC}+\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\)
Do CN=BH (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{MD}{BH}+\dfrac{ME}{BH}=\dfrac{MD+ME}{BH}=1\Rightarrow MD+ME=BH\) Không đổi
d/
a) áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC
AB^2+AC^2=BC^2
9^2+12^2=15^2
225=15^2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông(đpcm)
b)Xét tam giác MHC và tam giác MKB có:
MK=MH(gt)
BM=MC(AM trung tuyến)
BMK=CMH( đđ)
Vậy tam giác MHC = tam giác MKB (đpcm)
c) I là trung điêm AB
--> CI là trung tuyến
Mà AM cũng là trung tuyến
--> G là trọng tâm
CI đi qua trọng tâm
Vậy 3 điểm I,G,C thẳng hàng(đpcm)
a) A= 12-7xy-4y^2
B=-4+7xy+5y^2
A-B= 16-14xy-9y^2
b) Q(x)= xy+12-5xyz-713+12-2xyz
= xy+(12+12-713)+(-5xyz-2xyz)
= xy-689-7xyz
Chúc bạn học tốt !
Vì 2x^2-6x > 0 với mọi x
=> 2x^2-6x+2020 > 0+2020 với mọi x
=> 2x^2-6x+2020 > 2020 với mọi x
=> A(x) > 0 ( khác 0 )
=> A(x) vô nghiệm
a) Xét tam giác ABM và ACM có:
AB=AC(Tam giác vuông cân)
AM chung
BM=MC(M trung điểm)
Do đó tam giác ABM=tam giác ACM (đpcm)
b) Xét tam giác ABH có:
ABH+BAH=90 độ
Mà BAH+CAK=90(do góc vuông nhé)
-->ABH=CAK
Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:
AB=AC(tam giác ABC cân)
H=K=90(gt)
ABH=CAK(cmt)
Do đó tam giác ABH=tam giác CAK(đpcm)