Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+1)+(x+2)+(x+3)+(x+4)+(x+5)=45
5x + 15 = 45
5x = 30
x = 6
(x+1)+(x+2)+(x+3)+(x+4)+(x+5)=45
5x + 15 = 45
5x = 30
x = 30 : 5
x = 6
Gọi độ dài quãng AB là S (km)
Ta có \(\frac{S}{v_{cano}+v_{\text{nước}}}=2\Rightarrow v_{\text{cano}}+v_{\text{nước}}=\frac{S}{2}\)(1)
\(\frac{S}{v_{\text{cano}}-v_{\text{nước}}}=5\Rightarrow v_{\text{cano}}-v_{\text{nước}}=\frac{S}{5}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(v_{\text{nước }}=\left(\frac{S}{2}-\frac{S}{5}\right):2=S\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}\right):2=S\times\frac{3}{10}:2=S\times\frac{3}{20}\)
=> Thời gian đi của cụm bèo : \(\frac{S}{S\times\frac{3}{20}}=\frac{20}{3}\left(h\right)=6\text{ giờ 40 phút}\)
Sau mỗi lần gặp nhau thì cả 2 người cùng chạy được đúng một vòng bờ hồ . Vậy 4 lần gặp nhau thì hai người chạy được 4 vòng bờ hồ .
Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại 1 thời điểm rồi lại dừng lại chính điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số vòng nguyên .
Mà : 4=3+1=2+2
⇒anh chạy được 3 vòng , em chạy được 1 vòng .
Mà anh và em chạy cùng 1 thời gian .
Nên tỉ số vận tốc của em và anh là 3 .
a) Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm,/ hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ.
VN CN
b) Mùi thơm huyền diệu là CN
Đó hòa với mùi đến hết là VN.
Câu A là câu trần thuật đơn không có từ là.
Câu B cũng là câu trần thuật đơn không có từ là.
@kiềuanh2k8
A B C M D E
a/
\(AD=\frac{AC}{2}\Rightarrow AD=CD\)
Xét tg AMD và tg CMD có chung đường cao từ M->AC và AD=CD nên \(S_{AMD}=S_{CMD}\)
Hai tg này có chung cạnh MD nên đường cao từ A->MD = đường cao từ C->MD
Xét tg AME và tg CME có chung ME và đường cao từ A->MD = đường cao từ C->MD nên \(S_{AME}=S_{CME}\)
b/
Xét tg ABC và tg EBC có chung đường cao từ C->AE và AB=BE nên \(S_{ABC}=S_{EBC}\)
Hai tg này có chung BC nên đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC
Xét tg AMC và tg CME có chung MC và đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC \(\Rightarrow S_{AMC}=S_{CME}\Rightarrow S_{AME}=S_{AMC}\)
Ta có \(AB=BE\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{1}{2}\)
Xét tg ABM và tg AME có chung đường cao từ M->AE và AB=BE nên
\(\frac{S_{ABM}}{S_{AME}}=\frac{AB}{AE}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{ABM}}{S_{AMC}}=\frac{1}{2}\)
Xét tg ABM và tg AMC có chung đường cao từ A->BC nên
\(\frac{S_{ABM}}{S_{AMC}}=\frac{MB}{MC}=\frac{1}{2}\Rightarrow MC=2xMB\)
c/
Ta có \(MB=3cm\Rightarrow MC=2xMB=2x3=6cm\)
\(BC=MB+MC=3+6=9cm\)
Ta có \(S_{ABC}=S_{EBC}\) mà \(S_{ABC}+S_{EBC}=S_{AEC}\Rightarrow S_{ABC}=S_{EBC}=\frac{S_{AEC}}{2}=\frac{36}{2}=18cm^2\)
\(S_{ABC}=\frac{BCxAH}{2}\Rightarrow AH=\frac{2xS_{ABC}}{BC}=\frac{2x18}{9}=4cm\)
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:
\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy một mình được số phần bể là:
\(\frac{1}{2}\div6=\frac{1}{12}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy một mình được số phần bể là:
\(\frac{1}{10}-\frac{1}{12}=\frac{1}{60}\)(bể)
Thời gian vòi thứ hai tiếp tục chảy là:
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\div\frac{1}{60}=30\)(giờ)