K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

nhanh với ạ 4h mik nộp

24 tháng 8 2020

a buổi sớm,ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều chúng bay về tổ,con thuyền sẽ tới được bờ

TN1:Buổi sớm

TN2:ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều chúng bay về tổ

CN : con thuyền

VN : sẽ tới được bờ.

Câu b em viết lại đề nhé !

c mấy hôm nọ,trời mưa lớn,trên những hồ ao quanh bãi trước mặt,nước dân trắng mênh mông

TN1 : mấy hôm nọ

CN1 : trời

VN1: mưa lớn

TN2:trên những hồ ao quanh bãi trước mặt

CN2: nước

VN2:dâng trắng mênh mông

c những chú dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ

CN: những chú dế bị sặc nước

VN : bò ra khỏi tổ

d những kiến trúc sư thiết kế công trình đang miệt mài làm việc

CN : những kiến trúc sư thiết kế công trình

VN :đang miệt mài làm việc

caau trong các thành ngữ sau đây'thành ngữ nào ko chứa cặp từ trái nghĩa?A.gần nhà   B.chân lấm tay bùnC.ba chìm bảy nổiD.lên thác xuống ghềnhcâu2.dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợpA.tốt tươi,đi đứng,mặt mày,rạo rựcB.đàn bầu,lạnh lùng,nhỏ nhặt,nấu nướngC.hư hỏng,bó buộc,mơ mộng,tóc taiD.xanh xao,bọt bèo,yêu thương,đáo đểcâu3 từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng theo...
Đọc tiếp

caau trong các thành ngữ sau đây'thành ngữ nào ko chứa cặp từ trái nghĩa?

A.gần nhà   

B.chân lấm tay bùn

C.ba chìm bảy nổi

D.lên thác xuống ghềnh

câu2.dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp

A.tốt tươi,đi đứng,mặt mày,rạo rực

B.đàn bầu,lạnh lùng,nhỏ nhặt,nấu nướng

C.hư hỏng,bó buộc,mơ mộng,tóc tai

D.xanh xao,bọt bèo,yêu thương,đáo để

câu3 từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển

A.tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại

B.ăn trông nồi,ngồi trông hướng

c.mỗi bữa nó chỉ ăn có 1 bát cơm

d.mẹ tôi là người làm công ăn lương

câu 4 câu nào sau đây là câu cầu khiến

a.lan làm bài tập này thế nào nhỉ

b.cậu đứng xa chỗ đó ra

c.bông hoa này đẹp thật

d.thôi,mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi

câu 5.các vế câu trong câu ghép''mưa càng to gió càng thổi mạnh'' có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào

a.quan hệ tăng tiến

b.quan hệ điều kiện,giả thiết - kết quả

d.quan hệ tương phản

các bn ghi đáp án ra nhé

mik cần gấp

bn nào lm nhanh mà đúng mik tick cho nha

 

 

 

3
24 tháng 8 2020

nhanh với ạ

25 tháng 8 2020

1) A

2)C

3)D

4)B

5)A

24 tháng 8 2020

What are An and Hung doing now?

24 tháng 8 2020

 Trả lời :

What are An and Hung doing now ? 

S.t.u.d.y w.e.l.l ^^__^^

26 tháng 8 2020

Ngọn lửa từ trong lòng và trái tim.( lửa tình cảm yêu thương và giận hờn)

Cây xương rồng không có lá.

23 tháng 8 2020

1. Lửa đom đóm không có khói.

2. Cây thước, cây cột điện,... không có lá.

This is lan.She is ten years old.She is in class 5A,She is goes to school at half past six.She has classes from seven to eleven.In the afiernoon she plays games .In the evening,she watches tv and does her homework.She goes to bed at ten.

     1.Is lan 9 years old? No , she isn't .

     2.What time do she get up?   ( không có trong bài nên mình sử thành : What time does she go to school ? : She goes to school at half past six .

     3.Does she have class in the evening? No , she doesn't

      4.when does lan do her homework? She does her homework in the evening.

23 tháng 8 2020

1, No ,it isn't

2,ko có trên đoạn văn

3,yes ,she does

4,she watches tv and does her homework

23 tháng 8 2020

đây bạn

vì bạn Anh ôn 12 mới xong 2/3

=> học kì 2 có tất cả số bài là: 12:2/3 = 18

 đáp số: 18 b nhé

23 tháng 8 2020

thank bn nhé

                                             Muốn sang thì bắc cầu Kiều                                                                                                                                                                             Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy                                                             ...
Đọc tiếp

                                             Muốn sang thì bắc cầu Kiều                                                                                                                                                                             Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy                                                                                                                                                                         Muốn làm bài tập đúng hay                                                                                                                                                                               Nên hỏi các bạn trên olm                                                                                                                                                   Mình xin tặng các bạn bài thơ này Bài thơ này là mình nghĩ ra đấy. Cảm ơn các bạn đã nhiều lần giúp mk giải toán và làm văn. Cảm           ơn rất nhiều. [ Thank you very mach ]

2
17 tháng 2 2022

cũng hay đấy

23 tháng 8 2020

III. Các bước phân tích một bài thơ, đoạn thơ, câu thơ

Bước 1: Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu của đề bài)

Xác định yêu cầu đề bài là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng không thể bỏ qua khi làm bài phân tích bài thơ, đoạn thơ cũng như với tất cả các dạng bài tập làm văn khác.

* Khi phân tích bài thơ, đoạn thơ các em cần đọc kĩ đề bài để xác định yêu cầu của đề bài gồm có:

- Bài thơ ấy cần phần tích (Đặc biệt chú ý đến: tên bài thơ, tác giả)

- Đối tượng cần phân tích:

  • Xét về hình thức: câu thơ, khổ thơ hay bài thơ
  • Xét về nội dung: nội dung chính, hình ảnh trong bài thơ, cảm xúc của nhân vật trữ tình…

=> Khi đã xác định được yêu cầu của đề bài, việc phân tích và triển khai nội dung bài viết của các em cũng được tập trung, bám sát đề và dễ “ăn” điểm hơn.

* Ví dụ: Phân tích hình tượng chiếc xe không kính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Qua tìm hiểu đề, ta xác định được:

  • Bài thơ cần phân tích: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Tác giả: Phạm Tiến Duật
  • Đối tượng cần phân tích: Hình tượng chiếc xe không kính

Bước 2: Lập dàn ý

Việc lập dàn ý cho bài phân tích không chỉ giúp các em ghi lại những ý tưởng, nội dung cho bài phân tích mà còn hỗ trợ trực tiếp cho quá trình viết bài. Dựa vào dàn ý đã xây dựng, các em có thể triển khai bài phân tích theo đúng dự kiến/ý tưởng ban đầu. Từ đó có thể đảm bảo đúng và đủ ý, cũng như tính mạch lạc, thống nhất của bài viết.

* Cấu trúc dàn ý:

  • Mở bài: Giới thiệu về đối tượng cần phân tích (Có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp - nhưng cần giới thiệu đúng vấn đề cần phân tích).
  • Thân bài: Triển khai nội dung bài phân tích.
  • Kết bài: Đánh giá bài thơ, đoạn thơ hoặc trình bày khái quát cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ ấy.

* Cách lập dàn ý chi tiết:

1. Mở bài:

Trong phần mở bài các em cần có các nội dung chủ yếu sau:

- Giới thiệu qua về tác giả.

- Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm.

- Nội dung ý nghĩa của đoạn, câu thơ các em chuẩn bị phân tích (nếu đề cho ra đoạn, câu thơ)

- Bắt vào phần đề bài yêu cầu.

Lưu ý: Phần mở bài cần tự nhiên, đủ nội dung và sáng tạo.

2. Thân bài:

Đây là phần quan trọng nhất, khó nhất chính vì thế cũng chiếm nhiều điểm nhất và trong bài viết của các em cũng thể hiện lỗi “diễn xuôi” thơ nhiều hơn cả. Để khắc phục được tình trạng này trước khi làm bài các em nên lập dàn ý theo cách:

- Soi chiếu bài thơ, đoạn thơ, câu thơ của đề yêu cầu phân tích vào các đặc điểm đã nêu ở phần I. để rút ra điều các em cần cảm nhận từ yêu cầu của đề bài.

- Đoạn đầu tiên của thân bài các em nên trình bày khái quát nội dung nghệ thuật của cả tác phẩm, đặc biệt là các đề chỉ yêu cầu phân tích đoạn, câu thơ.

- Đưa các nội dung chính của bài thơ, đoạn thơ thành các luận điểm lớn, nếu đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, thì các em chia nhỏ các nội dung có trong đoạn, trong câu, biến chúng thành các luận điểm lớn đề đi sâu cảm nhận.

- Mỗi đoạn văn các em nên viết theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn các em vừa phải khái quát được nội dung đoạn mình vừa viết, vừa phải liên hệ được với nội dung mà đề yêu cầu, mỗi khi chuyển đoạn mới phải có liên kết đoạn.

- Phần thân bài các em cần triển khai khoảng bốn đến 5 đoạn, dựa vào khả năng viết của mình, nhào nặn những nội dung cơ bản trong mỗi đoạn thành sản phẩm mang đậm cái tôi của chính mình trong bài viết.

3. Kết bài:

- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.

- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.

23 tháng 8 2020

III. Các bước phân tích một bài thơ, đoạn thơ, câu thơ:

1. Mở bài:

Trong phần mở bài các em cần có các nội dung chủ yếu sau:

- Giới thiệu qua về tác giả.

- Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm.

- Nội dung ý nghĩa của đoạn, câu thơ các em chuẩn bị phân tích (nếu đề cho ra đoạn, câu thơ)

- Bắt vào phần đề bài yêu cầu.

Lưu ý: Phần mở bài cần tự nhiên, đủ nội dung và sáng tạo.

2. Thân bài:

Đây là phần quan trọng nhất, khó nhất chính vì thế cũng chiếm nhiều điểm nhất và trong bài viết của các em cũng thể hiện lỗi “diễn xuôi” thơ nhiều hơn cả. Để khắc phục được tình trạng này trước khi làm bài các em nên lập dàn ý theo cách:

- Soi bài thơ, đoạn thơ, câu thơ của đề yêu cầu phân tích vào các đặc điểm đã nêu ở phần  I. để rút ra điều các em cần cảm nhận từ yêu cầu của đề bài.

- Đoạn đầu tiên của thân bài các em nên trình bày khái quát nội dung nghệ thuật của cả tác phẩm, đặc biệt là các đề chỉ yêu cầu phân tích đoạn, câu thơ.

- Đưa các nội dung chính của bài thơ, đoạn thơ thành các luận điểm lớn, nếu đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, thì các em chia nhỏ các nội dung có trong đoạn, trong câu, biến chúng thành các luận điểm lớn đề đi sâu cảm nhận.

- Mỗi đoạn văn các em nên viết theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn các em vừa phải khái quát được nội dung đoạn mình vừa viết, vừa phải liên hệ được với nội dung mà đề yêu cầu, mỗi khi chuyển đoạn mới phải có liên kết đoạn.

- Phần thân bài các em cần triển khai khoảng bốn đến 5 đoạn, dựa vào khả năng viết của mình, nhào nặn những nội dung cơ bản trong mỗi đoạn thành sản phẩm mang đậm cái tôi của chính mình trong bài viết.

3. Kết bài:

- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.

- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.

Hi vọng với những gì cung cấp trong bài viết trên đây, các bạn sẽ tìm cho mình được một phương pháp phân tích thơ tốt nhất, tránh được lỗi diễn xuôi câu thơ.

22 tháng 8 2020

1. Sáng nay tôi đi học, còn nó đi chơi.

2. Tôi đi học vào buổi sáng  và nó đi chơi vào buổi chiều.

3. Hôm nay tôi đi học, ngày mai nó đi chơi.

4. Tôi đi học ở trường, còn nó đi chơi ở công viên.

5. Mẹ chở tôi đi học và sau đó chở nó đi chơi.

Chúc bạn Học Tốt nha...

trả lời các câu hỏi sau ( Dựa vào bài Sơn tinh Thủy Tinh)Sơn Tinh tượng trưng cho điều gì?........................................................................................................................................Thủy Tinh tượng trưng cho điều gì?.........................................................................................................................................Ai là người chiến thắng lấy được Mị...
Đọc tiếp

trả lời các câu hỏi sau ( Dựa vào bài Sơn tinh Thủy Tinh)

Sơn Tinh tượng trưng cho điều gì?

........................................................................................................................................

Thủy Tinh tượng trưng cho điều gì?

.........................................................................................................................................

Ai là người chiến thắng lấy được Mị Nương?

........................................................................................................................................

Vua Hùng đã bảo hai chàng trai lấy những sính lễ gì?

.......................................................................................................................................

Ai là người đem đủ lễ vật đến rước Mị Nương về?

......................................................................................................................................

Cuộc chiến tranh của hai người diễn ra như thế nào? (Nêu diễn biến)

......................................................................................................................................

 

ĐÚNG MIK TIC 2 

3
22 tháng 8 2020

1 sơn tinh tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai của nhân dân

2 thủy tinh tượng trung cho bão lũ, thiên tai  trong của sống nhan dân

3 sơn tinh đã chiến thắng và láy được mị nương

4 một trăm ván cơm nếp, hai mươi nếp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ 1 đôi ai đến sớm sẽ cới được mị nương

5  sơn tinh là người đem đủ lễ vật sớm hơn và rước mị nương về

6 hôm sau sơn tinh mang lễ vật đén trước cới được mị nương thủy tinh đến sau không cưới được mị nương đùng nổi giận cho quân đuổi đánh sơn tinh. thần hô mưa gọi gió giong nước nên. sơn tinh không hề nao núng. thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời tùng dãy núi chặn dòng nước lũ. sau nhiều tháng trời thủy tinh kiệt sức sơn tinh vẫn vững vàng. thần nước đành rúi qân về. từ đó năm nào thủy tinh cũng dâng nước lên đánh sơn tinh nhưng vẫn không cướp được mị nương

học tốt nhớ mình đó nhe !!!^_^

22 tháng 8 2020

bạn trả lời đúng rồi nha lò thị ngốc