K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2024

Bậc của đơn thức đã cho là:

\(3+2+1=6\)

Chọn C

9 tháng 5 2024

cnay là đa thức mà c=)))

 

Câu 1: \(a\cdot\sqrt[3]{a}=a\cdot a^{\dfrac{1}{3}}=a^{\dfrac{4}{3}}\)

=>Chọn C

Câu 2: 

ĐKXĐ: x+3>0

=>x>-3

=>Chọn C

Câu 3: 

\(3^{x+2}=27\)

=>\(3^{x+2}=3^3\)

=>x+2=3

=>x=1

Câu 4:

ĐKXĐ: x>0

\(log_2^2x-5\cdot log_2x-6< =0\)

=>\(\left(log_2x-6\right)\left(log_2x+1\right)< =0\)

=>\(log_2x-6< =0\)

=>\(log_2x< =6\)

=>x<=64

=>0<x<=64

=>Chọn B

Câu 9:

\(P\left(AB\right)=0,7\cdot0,2=0,14\)

=>Chọn A

Câu 9:

\(P\left(\overline{A}\right)=1-0,4=0,6\)

\(P\left(\overline{A}B\right)=0,6\cdot0,5=0,3\)

=>Chọn B

Câu 10:

A: "Tổng số chấm trên hai con xúc sắc là 5"

=>A={(1;4);(2;3);(3;2);(4;1)}

B: "Tích số chấm trên hai con xúc sắc là 6"

=>B={(1;6);(6;1);(2;3);(3;2)}

=>\(A\cap B=\left\{\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\)

=>Chọn D

Câu 11:

 

A: "Tổng số chấm trên hai con xúc sắc là 7"

=>A={(1;6);(2;5);(5;2);(6;1);(3;4);(4;3)}

B: "Tích số chấm trên hai con xúc sắc là 10"

=>B={(2;5);(5;2)}

=>\(A\cap B=\left\{\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)

=>Chọn A

Câu 11:

\(f\left(x\right)=2x+cosx\)

=>\(f'\left(x\right)=2-sinx\)

\(-1< =-sinx< =1\)

=>\(-1+2< =f\left(x\right)< =1+2\)

=>1<=f(x)<=3

=>Chọn B

Câu 12:

\(y=x^3-3x^2+2\)

=>\(y'=3x^2-3\cdot2x=3x^2-6x\)

\(y'\left(-1\right)=3\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)=3+6=9\)

\(y\left(-1\right)=\left(-1\right)^3-3\cdot\left(-1\right)^2+2=-1+2-3=-4+2=-2\)

Phương trình tiếp tuyến tại x=-1 là:

y-y(-1)=y'(-1)(x+1)

=>y-(-2)=9(x+1)

=>y+2=9x+9

=>y=9x+7

=>Chọn B

Câu 15;

a: \(A=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)

\(B=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)

Ta có: \(10^8-1>10^8-3\)

=>\(\dfrac{3}{10^8-1}< \dfrac{3}{10^8-3}\)

=>\(\dfrac{3}{10^8-1}+1< \dfrac{3}{10^8-3}+1\)

=>A<B

b: \(M=\dfrac{2^2}{1\cdot3}+\dfrac{2^2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2^2}{197\cdot199}\)

\(=2\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{197\cdot199}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{197}-\dfrac{1}{199}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{199}\right)=2\cdot\dfrac{198}{199}=\dfrac{396}{199}\)

9 tháng 5 2024

em can cach giai

 

Câu 10:

\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(4m-3\right)\)

\(=4m^2-16m+12=4\left(m^2-4m+3\right)=4\left(m-3\right)\left(m-1\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>4(m-3)(m-1)>0

=>(m-3)(m-1)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< 1\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2024

9 tháng 5 2024

\(x^2-2mx+4m-3=0\) (1)

Ta có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(4m-3\right)=1-4m+3=-4m+4\)

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt => \(\Delta'>0\Leftrightarrow-4m+4>0\)

\(\Leftrightarrow4>4m\\ \Leftrightarrow1>m\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi m < 1

9 tháng 5 2024

\(x^2\) - 2m\(x\) + 4m - 3 = 0

\(\Delta^,\) = 11 - (4m - 3) = 1 - 4m + 3 = 4 - 4m

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 

\(\Delta\), > 0 ⇒ 4 -  4m > 0 ⇒ 4m < 4 ⇒ m < 1;

Kết luận phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m < 1 

9 tháng 5 2024

Số số hạng của S:

100 - 51 + 1 = 50 (số)

Ta có:

1/51 > 1/100

1/52 > 1/100

1/53 > 1/100

...

1/99 > 1/100

1/100 = 1/100

Cộng vế với vế, ta có:

S > 1/100 + 1/100 + 1/100 + ... + 1/100 (50 số 1/100)

= 50/100

= 1/2

Vậy S > 1/2

9 tháng 5 2024

S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) +...+\(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{100}\)

Tổng S có số phân số là: (100 - 51) : 1 + 1  = 50

Mặt khác ta có: \(\dfrac{1}{51}\) > \(\dfrac{1}{52}\) > \(\dfrac{1}{53}\)> ...> \(\dfrac{1}{100}\) 

     ⇒ \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{1}{100}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)

         \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) x 50

         \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)

 Vậy S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)

 

9 tháng 5 2024

a) -24/x + 17/x = -7/x

Để -24/x + 7/x là số nguyên thì 7 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

b) (x - 8)/(x + 1) + (x + 2)/(x + 1)

= (x - 8 + x + 2)/(x + 1)

= (2x + 6)/(x + 1)

= (2x + 2 + 4)/(x + 1)

= [2(x + 1) + 4)]/(x + 1)

= 2 + 4/(x + 1)

Để biểu thức đã cho là số nguyên thì 4 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ x ∈ {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAKC vuông tại K có

\(\widehat{MAB}\) chung

Do đó: ΔAMB~ΔAKC

b: ΔAMB~ΔAKC

=>\(\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

Xét ΔAMK và ΔABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

\(\widehat{MAK}\) chung

Do đó: ΔAMK~ΔABC

=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABC}\)

c: Xét ΔABC có

BM,CK là các đường cao

BM cắt CK tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH~ΔBMC

=>\(\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH\cdot BM=BD\cdot BC\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCKB vuông tại K có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCKB

=>\(\dfrac{CD}{CK}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CK\)

\(BH\cdot BM+CH\cdot CK\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)

9 tháng 5 2024

a) \(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=1\)

\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=1-\dfrac{1}{9}\)

\(3.\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}\)

\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{9}:3\)

\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{8}{27}\)

\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(2x=\dfrac{7}{6}\)

\(x=\dfrac{7}{6}:2\)

\(x=\dfrac{7}{12}\)

b) \(2.\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\dfrac{1}{3}=2\dfrac{2}{9}\)

\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{9}\)

\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{20}{9}-\dfrac{4}{3}\)

\(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{8}{9}:2\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\) hoặc \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

*) \(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\)

\(x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=-\dfrac{1}{6}\)

*) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{7}{6}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{6};x=\dfrac{7}{6}\)

c) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)

\(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{99}{101}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{99}{101}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{101}:2\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{99}{202}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{99}{202}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{101}\)

\(x+1=101\)

\(x=101-1\)

\(x=100\)

9 tháng 5 2024

a) -x/8 = -9/(2x)

x.2x = -9.(-8)

2x² = 72

x² = 72: 2

x² = 36

x = -6 hoặc x = 6

b) x/3 = 10/(x + 1)

x.(x + 1) = 3.10

x.(x + 1) = 30

x² + x - 30 = 0

x² - 5x + 6x - 30 = 0

(x² - 5x) + (6x - 30) = 0

x(x - 5) + 6(x - 5) = 0

(x - 5)(x + 6) = 0

x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0

*) x - 5 = 0

x = 0 + 5

x = 5

*) x + 6 = 0

x = 0 - 6

x = -6

c) 2 5/6 x - 1 2/3 + 2 3/4 = 1 1/3

17/6 x - 5/3 + 11/4 = 4/3

17/6 x = 4/3 + 5/3 - 11/4

17/6 x = 1/4

x = 1/4 : 17/6

x = 3/34

d) (2x - 1)/21 = 3/(2x + 1)

(2x - 1)(2x + 1) = 3.21

4x² + 2x - 2x - 1 = 63

4x² = 63 + 1

4x² = 64

x² = 64 : 4

x² = 16

x = -4 hoặc x = 4