Câu 1: Em hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên là: So sánh, Ẩn dụ, Biểu cảm
câu 1 :
ở đây có 3 biện pháp tu từ . 2 trong số đó anh đã làm ở đây :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/258922213486.html .
Biện pháp tu từ còn lại : Ẩn dụ.
Ẩn dụ Bác Hồ với Người Cha.
TD : biện pháp tu từ ẩn dụ đã khiến cho hình ảnh của Bác Hồ trở nên gần gũi , thân thương hơn với dân chúng , với các anh chiến sĩ kháng chiến.Đồng thời , nó còn thể hiện được tình cảm của Bác Hồ đối với các chiến sĩ kháng chiến : yêu thương hết mực , coi họ như những đứa con của mình.
Trả lời:
Anh thật sự ngu ngốc
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mấy dòng sau bạn tự làm nhé.
Mình chỉ biết làm dòng đầu thôi.
Bài làm:
a) \(a=2+2^3+2^5+...+2^{99}+2^{101}\)
\(\Rightarrow4a=2^3+2^5+2^7+...+2^{101}+2^{103}\)
\(\Rightarrow4a-a=\left(2^3+2^5+2^7+...+2^{103}\right)-\left(2+2^3+2^5+...+2^{101}\right)\)
\(\Leftrightarrow3a=2^{103}-2\)
\(\Rightarrow a=\frac{2^{103}-2}{3}\)
Vậy \(a=\frac{2^{103}-2}{3}\)
b) \(b=1-5^3+5^6-5^9+...+5^{96}-5^{99}\)
\(\Rightarrow125b=5^3-5^6+5^9-5^{12}+...+5^{99}-5^{102}\)
\(\Rightarrow125b+b=\left(5^3-5^6+5^9-5^{12}+...+5^{99}-5^{102}\right)+\left(1-5^3+5^6-5^9+...+5^{96}-5^{99}\right)\)
\(\Leftrightarrow126b=1-5^{102}\)
\(\Rightarrow b=\frac{1-5^{102}}{126}\)
Vậy \(b=\frac{1-5^{102}}{126}\)
Học tốt!!!!
Mua một lít dầu hết số tiền là : \(217500\div15=14500\left(đ\right)\)
Mua 20 lít dầu hết số tiền là : \(14500\times20=290000\left(đ\right)\)
Vì \(300000đ>290000đ\Rightarrow\) Có thể mua được 20l dầu
Vậy .............
1lít dâu hết số tiền là
217500:15=14500đồng
mua20 lít dâu hết số tiền là
14500×20=290000đồng
vậy 300000đồng có thể mua đc 20lít dâu
x O y z m n
Vẽ tay không đẹp lắm bạn thông cảm nha !
Do ^xOz và ^zOy là 2 góc bù nhau nên \(^{\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\Rightarrow\widehat{xOz}+\frac{2\widehat{zOx}}{3}=180^0\Rightarrow\widehat{xOz}=108^0}\)
b
Do \(Om;On\) là 2 tia phân giác của 2 góc kề bù nên vuông góc với nhau
Vậy ^zOm và ^zOn là 2 góc phụ nhau
\(2015^{2015}=2014.2015^{2014}+2015^{2014}\)
Trên là 1 cách viết
G/s: 2015^2015 có thể viết thành tổng k số tự nhiên bất kì: n1 + n2 +...+nk
Xét \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) tích của 3 số tự nhiên liên tiếp vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3
mà ( 2; 3) = 1; 2.3 = 6
Do đó: \(n^3-n\) chia hết cho 6
Khi đó:
\(n_1^3-n_1⋮6\)
\(n_2^3-n_2⋮6\)
\(n_3^3-n_3⋮6\)
....
\(n_k^3-n_k⋮6\)
=> \(\left(n_1^3-n_1\right)+\left(n_2^3-n_2\right)+...+\left(n_k^3-n_k\right)⋮6\)
=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right)-\left(n_1+n_2+...+n_k\right)⋮6\)
=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right);\left(n_1+n_2+...+n_k\right)\) có cùng số dư khi chia cho 6
Mặt khác:
\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\equiv\left(-1\right)^{2015}\equiv-1\equiv5\left(mod6\right)\)
=> 2015^2015 chia 6 dư 5
Hoặc có thể làm:
\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\)
vì 2015 chia 6 dư 5 ; 5^2 chia 6 dư 1 => 2015^2 chia 6 dư 1=> 2015^2014 chia 6 dư 1 => 2015^2015 chia 6 dư 5
Vậy Tổng lập phương các số tự nhiên đó chia 6 dư 5
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Của bài thơ này nha mọi người
Trl:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu trên là So sánh, Ẩn dụ, Biểu cảm
#z