K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}\)

Theo t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}=\frac{2a^2-b^2}{50-36}=\frac{56}{14}=4\)

=> \(\frac{a^2}{25}=4\Rightarrow a^2=4.25=100=10^2=\left(-10\right)^2\Rightarrow\)a=+10

=>\(\frac{b^2}{36}=4\Rightarrow b^2=4.36=144=12^2=\left(-12\right)^2\Rightarrow\)b=+12

Vậy có 2 cặp (a;b) là: (10;12) và (-10;-12).

29 tháng 11 2015

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=>\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{36}=>\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2a^2}{50}=\frac{b^2}{36}=\frac{2a^2-b^2}{50-36}=\frac{56}{14}=4\)

=>a2/25=4=>a2=100=>a=10 hoặc -10

=>b2/36=4=>b2=144=>b =12 hoặc -12

=>a+b= 10+12=22 nếu a;b>0

a+b=-10+(-12)=-22 nếu a;b<0

29 tháng 11 2015

\(S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}+3^{100}\)

\(=3.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{97}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.\left(1+3+9+27\right)+...+3^{97}.\left(1+3+9+27\right)\)

\(=3.40+...+3^{97}.40\)

\(=40.\left(3+...+3^{97}\right)\)

\(=5.8.\left(3+...+3^{97}\right)\text{chia hết cho 5}\)

=> S chia hết cho 5 =>đpcm.

29 tháng 11 2015

S=3+3^2+3^3+....+3^100

S=(3+3^2+3^3+3^4)+....+(3^97+3^98+3^99+3^100)

S=1(3+3^2+3^3+3^4)+...+3^96.(3+3^2+3^3+3^4)

S=1.120+...+3^96.120

S=120(1+...+2^96)

S=5.24(1+...+2^96) chia hết cho 5

28 tháng 11 2015

\(\frac{x+y-z}{z}+2=\frac{x+z-y}{y}+2=\frac{y+z-x}{x}+2\Leftrightarrow\frac{x+y+z}{z}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{x}\Leftrightarrow x=y=z\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2x.2y.2z}{xyz}=8\)

28 tháng 11 2015

nữ thần hòa bình và tình yêu 2 phút trước (20:43)

đồng ý với Gửi trả lời Hủy

Nguyên Đinh Huynh Ronaldo 2 phút trước (20:40)

khó

 Đúng 0

Lê Thanh Bình 2 phút trước (20:40)

Các bạn không trả lời thì thôi. Sao lại ăn nói như vậy

 Đúng 0

Lương Thanh Phương 4 phút trước (20:38)

2 năm nữa may ra em còn giải được

 Đúng 0

 

 Đúng 0

Nguyên Đinh Huynh Ronaldo 5 phút trước (20:40)

khó

 Đúng 0

Lê Thanh Bình 5 phút trước (20:40)

Các bạn không trả lời thì thôi. Sao lại ăn nói như vậy

 Đúng 0

28 tháng 11 2015

Đặt A= 3+32+33+...+32009

3A=3+33+...+32010

3A-A=2A=32010-3

=> A=\(\frac{2^{2010}-3}{2}\)

Do (310)2=(59049)2=(k.1000+49)2=x2.10002+2.49.a.1000+2401

có 2 chữ số tận cùng là 01 

=> 320 có tận cùng là 01=> (320)100=32000 có tận cùng là 01

Do 310 có tận cùng là 49

=> 32010 =32000.310 có tận cùng là 49

=>\(\frac{2^{2010}-3}{2}\)

Có tận cùng là (49-3):2=23

Vậy ...

 

28 tháng 11 2015

ai **** mik mik **** lại 

28 tháng 11 2015

ta có:a,b,c,d thuộc N nên

\(\frac{a}{a+b+c+d}<\frac{a}{a+b+c}<\frac{a}{a+b}\)


\(\frac{b}{a+b+c+d}<\frac{b}{a+b+d}<\frac{b}{a+b}\)

\(\frac{c}{a+b+c+d}<\frac{c}{b+c+d}<\frac{c}{c+d}\)

\(\frac{d}{a+b+c+d}<\frac{d}{a+c+d}<\frac{d}{a+d}\)

do đó :\(\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}

=>1<M<2

vậy M có giá trị ko là 1 số nguyên

28 tháng 11 2015

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,(làm phép cộng)  rút gọn a+b+c+d ta được 1/3 suy ra ĐPCM

27 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Xét tam giác vuông  ABH có: góc ABH + BAH = 90o

Lại có: góc EAM + BAH = 90(do góc EAB = 90o)

=> góc ABH = EAM 

Xét tam giác vuông ABH và EAM có: góc ABH = EAM ; cạnh AB = EA

=> tam giác vuông ABH = EAM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AM ;AH =  EM

Ta có HM = AM + AH = BH + EM

Tương tự, tam giác vuông ANF = CHA => AN = CH; NF = HA

Ta có: HN = HA + AN = NF + CH

b) Ta có: EM = NF ( = cùng = HA)

góc IEM = IFN (2 góc So le trong do FN // EM)

Mà góc FNI = IME (= 90o)

=> tam giác INF = IME ( g- c - g)

=> IN = IM => I là trung điểm của EF

 

10 tháng 6 2022

ạn có thể vẽ hình ra dc ko mình ko hiểu lắm

 

27 tháng 11 2015

A C B E F D

hink nè bạn 

27 tháng 11 2015

ok chưa điễm quỳnh