K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

A C A B K H I

a)  Xem lại đề  vì nếu bằng nhau => BA//BK vô lí

b) Xét tam giác ABK có: \(\widehat{ABK}+\widehat{BKA}+\widehat{BAK}=180^o\)

Xét tam giác BIH có: \(\widehat{IBH}+\widehat{HIB}+\widehat{IHB}=180^o\)

Mà \(\widehat{ABK}=\widehat{IBH}\)( vì BK là phân giác góc B trong tam giác ABC)

\(\widehat{BAK}=\widehat{BHI}=90^o\) 

Suy ra góc BKA=góc HIB mà góc HIB =góc AIK đối đỉnh 

=> Góc AIK = góc BKA= góc AKI

5 tháng 11 2018

cảm ơn Nguyễn Thị Linh Chi

5 tháng 11 2018

Ta thấy : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{3}\)

             \(\frac{1}{2^4}< \frac{1}{3}\)

                 ...

              \(\frac{1}{2^{100}}< \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{100}}< \frac{1}{3}\)

Vậy \(A< \frac{1}{3}\)

Chúc bạn học tốt :>

5 tháng 11 2018

A.\(4\)=\(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}\)

=> 4A-A=1-\(\frac{1}{2^{100}}\)

=> A=\(\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{2^{100}}\right)=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}.\frac{1}{2^{100}}< \frac{1}{3}\)

4 tháng 11 2018

còn mk nè

4 tháng 11 2018

Còn ai thức thì chat vs mk

4 tháng 11 2018

\(\sqrt{x}\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=0\left(\sqrt{x}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)

4 tháng 11 2018

ĐK: \(x\ge0\)

\(\sqrt{x}.\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\x^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

............................. Đấng Ed bảo ko chắc cho lắm nên sai thì sr nhé -,- 

\(a)\)\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+...+\left|x-8\right|=22\)

+) Với \(x\ge8\) ta có : 

\(x-1+x-2+...+x-8=22\)

\(\Leftrightarrow\)\(8x-36=22\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{29}{4}\)( không thỏa mãn ) 

+) Với \(x< 1\) ta có : 

\(1-x+2-x+...+8-x=22\)

\(\Leftrightarrow\)\(36-8x=22\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{7}{4}\) ( không thỏa mãn ) 

Vậy không có x thỏa mãn đề bài 

\(b)\)\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+...+\left|x-100\right|=2500\)

+) Với \(x\ge100\) ta có : 

\(x-1+x-2+x-3+...+x-100=2500\)

\(\Leftrightarrow\)\(100x-5050=2500\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{151}{2}\) ( không thỏa mãn ) 

+) Với \(x< 1\) ta có : 

\(1-x+2-x+3-x+...+100-x=2500\)

\(\Leftrightarrow\)\(5050-100x=2500\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{51}{2}\) ( không thỏa mãn ) 

Vậy không có x thỏa mãn đề bài 

Bài 2 : 

+) Với \(x\ge-1\) ta có : 

\(x+1+x+2+...+x+100=605x\)

\(\Leftrightarrow\)\(100x+5050=605x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=10\) ( thỏa mãn ) 

+) Với \(x< -100\) ta có : 

\(-x-1-x-2-...-x-100=605x\)

\(\Leftrightarrow\)\(-100x-5050=605x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1010}{141}\) ( không thỏa mãn ) 

Vậy \(x=10\)

~ Đấng phắn ~ 

4 tháng 11 2018

\(\frac{125^{3.8^4}}{10^{10}}\)

\(=\frac{125^{12288}}{10^{10}}=\frac{\left(5^3\right)^{12288}}{2^{10}.5^{10}}\)

\(=\frac{5^{36864}}{2^{10}.5^{10}}=\frac{5^{36854}}{2^{10}}\)

#

4 tháng 11 2018

Bài 2 :

Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ

Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )

Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)

Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)

\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)

=> m có dạng \(3k\)

Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)

\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)

\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)

Vì k là số nguyên => n không là số nguyên

=> điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

4 tháng 11 2018

Tham khảo nha bn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/44057454748.html