Câu 1: cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 3 có j khác so với lần 1
Câu 2:cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 2 có j khác so với lần 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc là đây
Việc xây dựng Văn Miếu, thành lập Quốc Tử Giám không chỉ là minh chứng ghi nhận quyết sách về đường hướng của nền giáo dục mà còn thể hiện cả lý tưởng xây dựng nền trị đạo nhân nghĩa trên đất nước ta.
Việc xây dựng Văn Miếu, Quốc Tử Giám có 2 ý nghĩa:
- Là trường đại học đầu tiên của nước ta
- Đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt
- Góp phần cùng với những thành tích về kinh tê, văn hóa Đại Việt để đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa riêng của dân tộc: Văn hóa Thăng Long
Quốc hiệu Đại Việt được đổi thành Đại Ngu vào tháng 3 năm 1400 khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền.[1][2]. Sau đó vào tháng 4 năm 1407, nhà Hồ bị thất bại trước nhà Minh, và tên Đại Ngu không được dùng làm quốc hiệu từ thời điểm đó.[1] Sau khi nhà Hậu Lê chiến tranh giành lại độc lập, quốc hiệu của Việt Nam đổi lại thành Đại Việt[1][2].
Chữ “Ngu” (虞) trong quốc hiệu “Đại Ngu” (大虞) của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình", không phải chữ "Ngu" (愚) mang nghĩa là "ngu ngốc". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn