K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM)   Đọc văn bản sau:   TỰ TRÀO                           Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang,                         Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.                         Cờ đương dở cuộc không còn nước,                         Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.                         Mở miệng nói ra gàn bát sách,          ...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM)

 

Đọc văn bản sau:

 

TỰ TRÀO

 

                        Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang,
                        Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.
                        Cờ đương dở cuộc không còn nước,
                        Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.
                        Mở miệng nói ra gàn bát sách,
                        Mềm môi chén mãi tít cung thang.
                        Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ,
                        Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng.

 

           (Nguyễn Khuyến, Thi hào Nguyễn Khuyến: Đời và thơ, NXB Giáo dục)

 

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5 (trình bày ngắn gọn):

 

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

 

Câu 2. Đối tượng trào phúng trong bài thơ là ai?

 

Câu 3. Từ “làng nhàng” trong bài thơ có nghĩa là gì? Từ này góp phần thể hiện thái độ, cảm xúc gì của tác giả?

 

Câu 4. Chỉ ra nghệ thuật trào phúng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của nó.

 

                        Cờ đương dở cuộc không còn nước,

 

                        Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.

 

Câu 5. Em hiểu thế nào về hai câu thơ sau?

 

 

                         Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ,

                         Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng.

 

Câu 6. Từ nội dung, thông điệp của bài thơ, theo em, giới trẻ ngày nay cần làm gì để cống hiến, xây dựng quê hương đất nước?

 

5
15 tháng 12 2024

MÌNH CẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRÊN

15 tháng 12 2024

Trả lời giúp mình các câu hỏi trên 

 

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT  Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi. CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN      Tôi là chữ A. Từ lâu, tôi đã nổi tiếng. Hễ nhắc đến tên tôi, ai cũng biết. Khi vui sướng quá, người ta thường reo lên tên tôi. Khi ngạc nhiên, sửng sốt, người ta cũng gọi tên tôi.      Tôi đứng đầu bảng chữ cái tiếng Việt. Trong bảng chữ cái của...
Đọc tiếp

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.

CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN

     Tôi là chữ A. Từ lâu, tôi đã nổi tiếng. Hễ nhắc đến tên tôi, ai cũng biết. Khi vui sướng quá, người ta thường reo lên tên tôi. Khi ngạc nhiên, sửng sốt, người ta cũng gọi tên tôi.

     Tôi đứng đầu bảng chữ cái tiếng Việt. Trong bảng chữ cái của nhiều nước, tôi cũng được người ta trân trọng xếp ở đầu hàng. Hằng năm, cứ đến ngày khai trường, rất nhiều trẻ em làm quen với tôi trước tiên.

     Tôi luôn mơ ước chỉ mình tôi làm ra một cuốn sách. Nhưng rồi, tôi nhận ra rằng, nếu chỉ một mình, tôi chẳng thể nói được với ai điều gì. Một cuốn sách chỉ toàn chữ A không thể là cuốn sách mà mọi người muốn đọc. Để có cuốn sách hay, tôi còn cần nhờ đến các bạn B, C, D, Đ, E,...

     Chúng tôi luôn ở bên nhau và cần có nhau trên những trang sách. Các bạn nhỏ hãy gặp chúng tôi hằng ngày nhé!

(Theo Trần Hoài Dương)

Câu 7. Lúc đầu, bạn chữ A có suy nghĩ gì về bản thân mình? (1 điểm)

Câu 8. Qua câu Để có cuốn sách hay, tôi còn cần nhờ đến các bạn B, C, D, Đ, E,..., em hiểu bạn chữ A đã nhận ra điều gì? (1 điểm)

Câu 9. Dấu câu trong câu Các bạn nhỏ hãy gặp chúng tôi hằng ngày nhé! được dùng để kết thúc kiểu câu gì? Viết một câu thuộc kiểu câu tương tự và có sử dụng dấu câu đó. (1 điểm)

1
6 tháng 12 2024

hay zay

5 tháng 12 2024

 

đặt câu với cấu trúc sau:

CN-TN,VN,VN

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHÉ!CẢM ƠN MOIN NGƯỜI NHIỀU

 

12 tháng 12 2024

Chú gà trống-Mỗi sớm mai,như người vệ sĩ,đánh thức mọi người.

What are you looking for in this sentence:))

5 tháng 12 2024

Trong bài "Giọt sương đêm," Bọ Dừa là một người có lối sống phóng khoáng và hay suy tư về cuộc đời. Anh ta là người đã từng rời quê hương và có sự thay đổi trong nhận thức khi quay trở lại, nhận ra những giá trị của quê hương qua những chi tiết nhỏ trong thiên nhiên, đặc biệt là hình ảnh giọt sương. Điều này khiến Bọ Dừa có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống và con người.