VB Ếch ngồi đáy giếng Thuộc thể loại truyện dân gian nào kể tên 2 VB đã học ở lớp 6 thuộc cùng thể loại trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyện ngụ ngôn "Con chó và cái bóng" có ý nghĩa:
- Phê phán và nhắc nhở thói tham lam của một bộ phận người trong xã hội ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân.
- Gửi gắm bài học về việc sống biết "đủ" hài lòng với những gì mình đang có, không nên suy nghĩ đến việc lấy thứ không thuộc về mình từ người khác rồi cũng chuốc lấy thất bại.
- Đứng trước một sự việc cần có sự khôn khéo để đánh giá xem điều đó có xứng đáng để chúng ta đánh đổi giá trị hiện tại vì cái lợi trước mắt hay không rồi mới hành động.
Cuộc sống của con người luôn là bức tranh muôn màu sắc chứa đựng thành công xen lẫn thất bại. Thành công, hạnh phúc là những điều tốt đẹp, ngọt ngào mà ai ai cũng khao khát. Vậy bản chất của thành công hay thất bại mới thật sự giúp chúng ta tiến bộ từng ngày?
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về thành công nhưng bản chất của thành công luôn mang ý nghĩa tích cực. Bởi để đạt đến thành công, con người cần trải qua quá trình nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, thử thách trên những đoạn đường đầy rẫy những chông gai và thử thách. Trong hành trình đó, con người cần vươn ra khỏi những cám dỗ và phải kiên trì, bền bỉ với mục tiêu mà bản thân đã đặt ra. Thực tế đã chứng minh rằng, trong cuộc sống, luôn có những tấm gương về bản lĩnh vươn tới thành công. Đó là thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký dù sinh ra với hình hài không toàn vẹn, bị liệt hai tay nhưng thầy đã tập viết bằng hai chân một cách miệt mài, bền bỉ và cuối cùng, người thầy giáo giàu nghị lực đó đã chiến thắng sự nghiệt ngã của số phận, vượt lên chính mình. Như vậy, thành công sẽ đến nếu con người biết nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ.
Bản chất của thành công là việc con người không ngần ngại và mạnh mẽ vượt qua những cay đắng thất bại. Như chúng ta đã biết, không có con đường nào trải sẵn hoa hồng mà cuộc sống luôn đầy rẫy những khó khăn, thử thách. Để đạt tới thành công, con người cần mạnh mẽ đối diện với chông gai, gian nan và mạnh mẽ bước qua những thất bại, bởi: "Thất bại là mẹ thông công". Sau những lần vấp ngã, chúng ta mới có thể rút ra những bài học quý giá và rút ra kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời vạch ra những định hướng, phương pháp mới để đạt tới mục tiêu mà mình đã đặt ra. Ngược lại, nếu e sợ, lo lắng và suy sụp, yếu đuối và không biết đứng lên sau những thất bại, con người sẽ không bao giờ vượt qua những ám ảnh để can đảm bước tiếp.
Thất bại đó là không hoàn thành được mục tiêu mà mình đã đề ra, khi gặp một vấn đề khó khăn chúng ta gục ngã trước nó, chính là những lúc chúng ta đang gặp thất bại. Nhưng rồi từ những thất bại đó con người luôn ý thức và trách nhiệm được từ chính cuộc sống của mình, trong cuộc sống không có điều gì có thể xảy ra mà không có lý do của nó, nó khiến chúng ta luôn luôn phải có những suy nghĩ và hành động một cách có ý nghĩa và giá trị nhất cho chính cuộc đời này.
Thất bại luôn luôn tạo nên nền tảng và giá trị vững chắc để mỗi chúng ta cố gắng mỗi ngày, giá trị của nó để cho ta những bài học có giá trị và đắt giá nhất, mỗi người chúng ta đều thấy được điều đó qua những cách liên tưởng chứng minh và những dẫn chứng từ thực tế của mình. Mỗi người chúng ta luôn luôn hiểu rõ về tầm quan trọng của cuộc sống, và nắm giữ được những điều cốt lõi và giá trị nhất từ cuộc sống này chúng ta sẽ trở thành những con người có ích hơn. Con người không ai mà thành công khi chưa từng bao giờ vấp phải những thất bại, bởi thất bại luôn luôn tạo động lực cho mỗi con người luôn luôn phấn đấu và cố gắng vươn lên mạnh mẽ. Giá trị của chúng ta đều được hình thành từ những bài học có giá trị cho cuộc sống điều đó để lại cho mỗi con người những điều tốt nhất.
Thành công luôn là động lực mạnh mẽ để con người có thể có gắng vươn lên làm những việc có giá trị và ý nghĩa nhất cho mỗi người. Luôn luôn tạo niềm tin và động lực mục tiêu sống đó là những điều có ý nghĩa to lớn nhất. Trong cuộc đời của mỗi con người, mỗi chúng ta đều tạo nên được từ những điều mang lại giá trị và ý nghĩa to lớn trong cuộc sống. Trong cuộc đời của mỗi chúng ta sẽ gặp phải rất nhiều những điều khó khăn và gian nan, điều đó đôi khi sẽ làm cho con người nản chí và không vững tin để hoàn thành được mục tiêu trong cuộc sống của mình. Thất bại luôn luôn là cái giá đắt khi con người không biết phấn đấu vì mục tiêu và giá trị của nó để lại cho mỗi người những điều to lớn và ý nghĩa nhất. Thất bại được xem như mẹ của thành công, khi nó để lại những ý nghĩa to lớn thúc dục con người luôn luôn phải phấn đấu để đạt được những điều có ý nghĩa to lớn nhất.
Cải thiện niềm tin và có lòng quyết tâm vững vàng, khi thất bại đó là những giây phút ta được trải nghiệm cuộc sống, vững tin niềm yêu thương đối với chính cuộc đời của mình, những điều đó để lại những giá trị tốt đẹp khi mục tiêu luôn nằm trong kế hoạch để chúng ta có thể cố gắng nỗ lực mỗi ngày. Thất bại là mẹ thành công chính vì vậy nó không phải là một điều quá đáng sợ của con người, muốn thành công không ngần ngại vấp phải thất bại và biến thất bại đó thành động lực để chúng ta có thể phấn đấu và cố gắng mỗi ngày.
Mỗi chúng ta đều cần phải trân trọng những giá trị và ý nghĩa quan trọng từ những câu nói của dân tộc vì nó là động lực để chúng ta luôn cố gắng phấn đấu để đạt được mục tiêu trong chính cuộc đời của mình.
Việc học là việc của muôn đời, học ở lớp, học ở trường qua lời giảng của thầy cô, bạn bè, qua những trang sách. Để trở thành một học sinh giỏi, có vô vàn những cách học khác nhau. Một trong những cách học hiệu quả nhất và cần thiết nhất chính là tự học
Tự học tức là tự túc, tự giác học tập, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức của mình, không ỷ lại vào người khác, tự mình ôn tập, trao dồi vốn hiểu biết. Tự học không quan trọng học ở đâu, bất cứ lúc nào rảnh rỗi đều có thể học, học qua việc đọc sách, học qua việc quan sát để ý. Kho tàng tri thức vô cùng rộng lớn, chỉ cần có ý thức tự học tốt sẽ tiến bộ rất nhanh
Đối với các bạn học sinh, học tập trên lớp qua lời giải của giáo viên hoàn toàn là chưa đủ. Lối học đó vốn dĩ là thụ động, được truyền lại từ người khác nên tuy dễ hiểu nhưng rất khó nhớ, khi học có thể nắm bắt rất nhanh nhưng sau đó nếu không đọc lại có thể quên ngay. Ngược lại lối học tự động là do bản thân mình trực tiếp tiếp cận kiến thức. Mới đầu việc họ này khá là khó nhưng về lâu về dài rất hiệu quả cho tiến trình học tập
Tự học rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự lập trong việc tiếp thu kiến thức, rèn kĩ năng phân tích đề, lập luận logic trong tư duy mà không cần dựa dẫm vào bất kì ai . Khi ấy, những kiến thức mà ta học được sẽ khắc sâu ghi nhớ trong tư duy của ta rất khó mà quên được. Tự mình giải ra một bài toán khó, chắc chắn sẽ ghi nhớ lâu hơn việc ngồi nghe và chép lại bài giảng của thầy cô trên lớp. Một bài văn tự mình viết, khi xem qua lại có thể nhớ ngay mình đã viết gì chứ không cần mất thời gian đọc đi đọc lại nhiều lần như chép văn mẫu. Trên thế giới và cả ở Việt Nam có rất nhiều tấm gương tự học thành tài. Edison năm xưa chỉ học hết lớp 2 ở nhà tự học mà thành nhà phát minh vĩ đại nhất mọi thời. Macxim Gorki không học đại học nhưng vẫn để lại danh tiếng cho đời với những tác phẩm đầy giá trị. Hay tiêu biểu là chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta 30 năm bôn ba nước ngoài, người đã tự học và thành thạo rất nhiều thứ tiếng, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Trung. Sức mạnh của lòng quyết tâm, tinh thần tự học đã đem đến thành công cho những vĩ nhân ấy
Để tự học tốt không phải việc dễ, người học phải không ngừng cố gắng, phải quyết tâm không từ bỏ, thấy khó phải vùng mình đứng lên chứ không được bỏ cuộc. Hiện nay rất nhiều các em, các bạn học sinh thấy khó mà nản, không có tinh thần học tập nên kết quả vì thế mà đi xuống không ngừng. Tự học từ những bài dễ, xem lại bài giảng của thầy cô, tự kiếm bài tập áp dụng, nâng cao dần mức độ khó của từng bài, sau dần mới trở nên giỏi giang. Thành công chỉ đến với những người có ý thức tự giác cao trong học tập
Dạy tốt phải đi kèm với học tốt. Muốn giỏi, trước hết phải dựa vào năng lực của người học. Người học có cố gắng, tự giác thì sự giúp đỡ của người dạy mới có hiệu quả được. Việc tự học là bắt buộc với bất kì một ai muốn trở nên tài giỏi.
Trong xã hội hiện đại, câu hỏi về việc có nên học đại học hay không luôn là một vấn đề gây tranh cãi. Một số người cho rằng học đại học là bước cần thiết để có một tương lai tốt hơn, trong khi những người khác lại cho rằng học đại học không phải lúc nào cũng mang lại lợi ích đáng kể. Tuy nhiên, dưới đây là những lập luận để ủng hộ quan điểm rằng học đại học là một sự đầu tư đáng giá.
Đầu tiên, học đại học mang lại cho sinh viên một kiến thức chuyên môn sâu rộng và các kỹ năng cần thiết để thành công trong sự nghiệp. Trong quá trình học tập, sinh viên được tiếp cận với các khóa học chuyên ngành và có cơ hội rèn luyện các kỹ năng như tư duy logic, phân tích, giao tiếp và làm việc nhóm. Những kỹ năng này không chỉ giúp sinh viên nắm bắt kiến thức một cách sâu sắc mà còn giúp họ trở thành những người có khả năng thích nghi và đóng góp trong môi trường công việc.
Thứ hai, học đại học cung cấp cho sinh viên một mạng lưới quan hệ và cơ hội mở rộng mạng lưới xã hội. Trong suốt thời gian học tập, sinh viên có thể gặp gỡ và kết nối với các giảng viên, đồng sinh viên và các chuyên gia trong ngành. Điều này không chỉ tạo ra cơ hội hợp tác và học hỏi từ những người có kinh nghiệm, mà còn mở ra cánh cửa cho các cơ hội việc làm và sự phát triển cá nhân trong tương lai.
Thứ ba, học đại học cung cấp cho sinh viên một lợi thế cạnh tranh trong thị trường lao động. Trong một thế giới ngày càng cạnh tranh, việc có bằng cấp đại học thường được coi là một yêu cầu tối thiểu để ứng tuyển vào các vị trí công việc cao cấp và có thu nhập cao. Một bằng cấp đại học không chỉ chứng minh khả năng học tập và kiến thức chuyên môn, mà còn cho thấy sự cam kết và sự kiên nhẫn của sinh viên trong quá trình hoàn thành chương trình học.
Cuối cùng, học đại học không chỉ là việc học mà còn là một trải nghiệm tuyệt vời để phát triển cá nhân và khám phá bản thân. Trong quá trình học tập, sinh viên có cơ hội trải nghiệm cuộc sống độc lập, rèn kỹ năng quản lý thời gian và xây dựng mối quan hệ xã hội. Đây là những trải nghiệm quý giá không thể thay thế và có thể giúp sinh viên phát triển một cách toàn diện.
Tóm lại, mặc dù việc học đại học không phải lúc nào cũng
Mình có thể sử dụng một vài dấu hiệu nhận biết. Ví dụ như nội dung thường sẽ phải có một cốt truyện, mạch truyện và chủ đề rõ ràng. Trong mạch truyện có các nhân vật, sự việc, sự kiện theo từng diễn biến, mạch cốt truyện sẽ là phương thức biểu đạt tự sự. Người viết sử dụng dùng ngôn ngữ để cho người nghe hoặc người đọc có thể hiểu được, hình dung được nhân vật, sự việc mà người nói, người viết đang đề cập đến sẽ là phương thức miêu tả... Tương tự như vậy mỗi phương thức sẽ có cách nhận diện riêng biệt. Bạn chú ý làm nhiều bài tập sẽ nhận ra thôi ạ.
Sự chủ động trong học tập không chỉ là một kỹ năng quan trọng mà còn là một tinh thần định hình tích cực cho sự phát triển cá nhân và xã hội. Việc học không chỉ là quá trình tiếp thu kiến thức mà còn là cơ hội để phát triển khả năng tự quản lý, sáng tạo và tư duy phê phán. Sự chủ động trong học tập mang lại nhiều lợi ích, bắt đầu từ việc xây dựng tư duy lạc quan đến việc phát triển khả năng giải quyết vấn đề.Khi học sinh và sinh viên trở nên chủ động, họ không chỉ nhận thức được trách nhiệm cá nhân trong quá trình học, mà còn có cơ hội thúc đẩy sự sáng tạo và tư duy độc lập. Quá trình học trở nên hấp dẫn hơn khi người học tự đặt ra câu hỏi, tìm kiếm thông tin và áp dụng kiến thức vào thực tế. Đồng thời, sự chủ động giúp phát triển kỹ năng tự quản lý thời gian và công việc, tạo ra môi trường học tập tích cực và khích lệ tinh thần sáng tạo.Ở cấp độ xã hội, sự chủ động trong học tập góp phần xây dựng một cộng đồng học thuật, nơi mà mọi người không chỉ là người học mà còn là người sáng tạo kiến thức. Các cộng đồng như vậy thường tạo ra một không khí tích cực, khuyến khích sự tò mò và học hỏi liên tục. Hơn nữa, những người chủ động trong học tập thường trở thành những cá nhân có khả năng ứng xử linh hoạt trong môi trường làm việc và đóng góp tích cực vào sự phát triển xã hội.Trong tương lai, để xây dựng một xã hội thông minh, đổi mới và phát triển, việc khuyến khích sự chủ động trong học tập là quan trọng. Giáo dục không chỉ là trách nhiệm của hệ thống giáo dục mà còn là trách nhiệm của cả xã hội. Chúng ta cần tạo ra môi trường khuyến khích sự tò mò, sáng tạo và sự tự quản lý, từ đó thúc đẩy sự chủ động trong học tập và định hình một tương lai tươi sáng.
Đây bạn ơi
“Ếch ngồi đáy giếng” là một trong những truyện ngụ ngôn để lại cho người đọc bài học sâu sắc, truyện khuyên nhủ chúng ta không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải luôn luôn cố gắng, nỗ lực trau dồi bản thân.
Nhân vật chính trong câu chuyện là một con ếch, ếch được giới thiệu sống trong một cái giếng, bạn bè hàng xóm của nó chỉ là những con cua, con ốc bé nhỏ. Bởi vậy ếch nghiễm nhiên trở thành con vật to lớn nhất ở đó, cùng với tiếng kêu ồm ộp vang xa khiến các con vật xung quanh đều khiếp sợ. Mọi sự hiểu biết của ếch chỉ giới hạn trong khoảng không gian nhỏ hẹp là cái giếng, từ đó nhìn ra thế giới bên ngoài chỉ là chiếc miệng giếng bé bằng cái vung. Bởi thế mà ếch luôn tự cho mình là nhất.
Nhưng năm ấy trời mưa lớn, nước dâng cao đã đưa ếch ra khỏi chiếc giếng bé nhỏ chật hẹp. Với bản tính kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, luôn tự cho mình là nhất nên khi đến một môi trường mới ếch ta vẫn chẳng hề lo sợ hay nể nang ai. Ếch huênh hoang đi lại nên đã bị một con trâu đi ngang qua dẫm bẹp. Đó là sự trừng phạt thích đáng cho những kẻ có tầm nhìn hạn hẹp nhưng lại luôn kiêu ngạo, huênh hoang.
Câu chuyện nhắn nhủ người đọc những bài học vô cùng ý nghĩa. Truyện phê phán thói chủ quan, kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, hạn hẹp nhưng lại luôn tự cho mình là nhất, coi thường những người xung quanh. Đồng thời, nếu muốn tài giỏi thì không thể ngồi mãi mới đáy giếng bé nhỏ mà phải vươn ra ngoài thế giới, tích cực học hỏi, trau dồi năng lực của bản thân. Mỗi người phải ý thức được giới hạn, điểm yếu của mình, từ đó nỗ lực trau dồi để vượt qua những giới hạn đó.
Đây
ppppppppppppppppppppppppppppp
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
ooooooooooooooooooooooooooooo
lllllllllllllllllllllllllllll
uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
"Ếch ngồi đáy giếng" thuộc thể loại truyện ngụ ngôn. Hai văn bản đã học cùng thuộc thể loại trên là "Thầy bói xem voi" và "Đeo nhạc cho mèo".
2 văn bản nữa là:"Đẽo cày giữa đường"và "Con mối và con kiến"