K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Em hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: quét dọn khu di tích lịch sử, tìm hiểu về các truyền thống của quê hương, vận động các bạn cùng làm chung, xây dựng ý thức mọi người cùng bảo về các truyền thống tại địa phương

22 tháng 12 2023

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

      \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (gt)

         AB = BE (gt)

           BD chung

\(\Delta\)ABD = \(\Delta\) EBD (c-g-c)

⇒AD = DE

⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900

\(\widehat{DEC}\) = 1800 - 900 = 900

Xét tam giác ADI và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{DEC}\)  = 900 (cmt)

AD = DE (cmt)

AI = EC (gt)

⇒ \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)EDC (c-g-c)

⇒ D1 = D4

Mà D2 + D3 + D4 = 1800

⇒ D1 + D2 + D3 = 1800

⇒ \(\widehat{IDE}\) = 1800

⇒ I;D;E thẳng hàng (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 12 2023

loading... Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (cmt)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DE ⊥ BC

Do AI = EC (gt)

AB = BE (gt)

⇒ BI = AI + AB = BE + EC = BC

∆BCI có:

BI = BC (cmt)

⇒ ∆BCI cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠ABC

⇒ BD là tia phân giác của ∠IBC

⇒ BD là đường cao của ∆BCI

Lại có:

CA ⊥ AB (∆ABC vuông tại A)

CA ⊥ BI

⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCI

⇒ ID là đường cao thứ ba của ∆BCI

⇒ ID ⊥ BC

Mà DE ⊥ BC (cmt)

⇒ I, D, E thẳng hàng

21 tháng 12 2023

Cạnh khu vườn hình vuông đó là:

48:4=12(m)

Diện tích khu vườn hình vuông đó là:

12.12=144(m2)

Diện tích bồn hoa hình thoi đó là:

3.2:2=3(m2)

Diện tích phần còn lại của khu vườn là:

144-3=141(m2)

Vậy diện tích phần còn lại của khu vườn là 141 m2

21 tháng 12 2023

trời bài dễ v ko lm đc

22 tháng 12 2023

a = 18,18x2525,25

a = 18x1,01 x 25 x 101,01

a = 18x25x1,01x101,01

b = 25,25 x 1818,18

b = 25x1,01x18x 101,01

b = 18x25x1,01x101,01

Vậy a = b 

22 tháng 12 2023

Theo đề bài

\(A=x_1+x_2+x_3+...+x_{360}+x_{361}=-5\)

Tổng trên có 361 số hạng

Nhóm lần lượt 3 số hạng liên tiếp vào 1 nhóm ta có số nhóm là

361:3=120 nhóm dư ra số hạng \(x_{361}\)

\(\Rightarrow A=120.\left(-2\right)+x_{361}=-5\)

\(\Rightarrow-240+x_{361}=-5\Rightarrow x_{361}=235\)

21 tháng 12 2023

giúp em với ạ

 

21 tháng 12 2023

ước mơ cao đẹp : ước mơ làm 1 bác sĩ giỏi

ước mơ nhỏ bé : ước mơ ngôi nhà hạnh phúc

ước mơ viển vông : ước thành tỉ phú

DT
21 tháng 12 2023

A=1+4²+4³+...+4⁵⁹

→ 4A = 4+4³+4⁴+...+4⁶⁰

→ 4A - A = (4+4³+4⁴+...+4⁶⁰) - (1+4²+4³+...+4⁵⁹)

→ 3A = 4⁶⁰ + 4 - 1 - 4² = 4⁶⁰ -13

→ A = 4⁶⁰-13/3

21 tháng 12 2023

A=1+4+4^2+4^3+....+4^59

4A=4.(1+4+4^2+4^3+...+4^59)

4A=4+4^2+4^3+...+4^60

=>4A-A=(4+4^2+4^3+...+4^60)-(1+4+4^2+4^3+...+4^59)

4A-A=4+4^2+4^3+..+4^60-1-4-4^2-4^3-....-4^59

3A=4^60-1

=>A=4^60-1:3

24 tháng 12 2023

uy luật phân li là một quy luật tự nhiên trong sự phát triển và tiến hóa của các hệ thống sống. Theo quy luật này, các hệ thống sống có xu hướng phân chia và phân li thành các phần tử nhỏ hơn, có cấu trúc và chức năng riêng biệt.

Kết quả của quy luật phân li bao gồm:

  1. Tăng tính đa dạng: Quy luật phân li tạo ra sự đa dạng trong các hệ thống sống. Bằng cách phân chia và phân li, các phần tử con được tạo ra có khả năng thích ứng và phát triển theo các môi trường và yếu tố khác nhau. Điều này tạo ra sự đa dạng sinh học và chức năng trong các hệ thống sống.

  2. Tăng hiệu suất và chuyên môn hóa: Phân li giúp tăng hiệu suất và chuyên môn hóa trong các hệ thống sống. Các phần tử con được phân chia và phân li có thể phát triển và hoạt động tốt hơn trong việc thực hiện các chức năng cụ thể. Điều này tạo ra sự chuyên môn hóa và tăng hiệu suất trong hoạt động của các hệ thống sống.

  3. Tạo ra sự phân cấp và tổ chức: Quy luật phân li tạo ra sự phân cấp và tổ chức trong các hệ thống sống. Các phần tử con được phân chia thành các cấp độ khác nhau, có chức năng và vai trò riêng biệt. Điều này tạo ra sự tổ chức và quản lý hiệu quả trong các hệ thống sống.

  4. Tăng khả năng thích ứng: Phân li giúp các hệ thống sống tăng khả năng thích ứng với môi trường và điều kiện thay đổi. Bằng cách phân chia và phân li, các phần tử con có thể thích ứng và phát triển theo các yếu tố mới và thay đổi trong môi trường. Điều này giúp các hệ thống sống tồn tại và tiến hóa trong thời gian dài.

Tóm lại, quy luật phân li tạo ra sự đa dạng, tăng hiệu suất, chuyên môn hóa, phân cấp và tổ chức, cũng như khả năng thích ứng trong các hệ thống sống. Đây là những kết quả quan trọng của quy luật này trong sự phát triển và tiến hóa của các hệ thống sống trên Trái Đất.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2 2024

Bạn xem lại đề. Có vẻ phương trình đã cho không đúng.

21 tháng 12 2023

không có ai chả lời à