tìm một số biết rằng nếu cộng cả tử và mẫu của ps 6/18 với số đó thì được ps mới có giá trị bằng 7/10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/2+5/6+11/12+19/20+29/30+41/42+55/56+71/72+89/90
1-1/2+1-1/6+1-1/12+1-1/20+1-1/30+1-1/42+1-1/56+1-1/72+1-1/90
9 – (1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90)
9 – [1/(1x2)+1/(2x3)+1/(3x4)+1/(4x5)+1/(5x6)+1/(6x7)+1/(7x8)+1/(8x9)+1/(9x10)]
9 – ( 1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10)
9 – (1 – 1/10) = 9 – 9/10 = 81/10
Gọi số gạo bao thứ nhất là 1 phần, tổng số gạo hai bao còn lại là 2 phần. Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 2 = 3 ( phần )
Cân nặng bao thứ nhất là : 105/3 = 35 ( kg )
Hai bao kia nặng : 35 * 2 = 70 ( kg )
Gọi số gạo bao thứ hai là 2 phần nhỏ; số gạo bao thứ ba là 5 phần nhỏ. Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần )
Số gạo bao thứ hai là : 70/7 * 2 = 20 ( kg )
Số gạo bao thứ ba là : 70 - 20 = 50 ( kg )
Đ/s: Bao thứ nhất : 35kg;
Bao thứ hai : 20kg;
Bao thứ ba : 50kg
Bài giải
Lần thứ nhất bán được số m vải là :
\(75\times\frac{2}{5}=30\left(m\right).\)
Số m vải còn lại sau khi bán lần thứ nhất là :
\(75-30=45\left(m\right).\)
Lần thứ hai bán được số m vải là :
\(45\times\frac{5}{9}=25\left(m\right).\)
Lần thứ ba bán được số m vải là :
\(45-25=20\left(m\right).\)
Đáp số : Lần thứ nhất : 30 m
Lần thứ hai : 25 m
Lần thứ ba : 20 m.
giải
phân số chỉ tấm vải còn lại sau khi bán lần thứ 1 là :
1- 2/5 = 3/5 ( tấm vải )
phân số chỉ phần tấm vải bán lần thứ 2 là
3/5 * 5/9 = 1/3 ( tấm vải )
lần thứ nhất người đó bán được số m vải là :
75 : 5 *2 = 30 ( m )
lần thứ 2 người đó bán được số m là :
75 : 3*1 = 25 ( m)
lấn thứ 3 bán được số m vải là :
75 - 30 - 25 = 20 ( m )
đáp sô ; lần thứ 1 : 30 m
lần thứ 2 : 25 m
lần thứ 3 : 20 m
Viết các số đo độ dài thành hỗn số :
a) 3m 7dm =...3,7...m
b) 8m 5dm =...8,5............. m
c) 11cm 3mm = 11,3..............cm d) 6m 6cm =.6,06............... m
Chữ số hàng trăm có thể chọn 4 số ( trừ số 0 )
Chữ số hàng chục có thể chọn 4 số ( trừ chữ số đã chọn ở hàng trăm )
Chữ số hàng đơn vị có thể chọn 3 số ( trừ những chữ số đã chọn ở hàng trăm và hàng chục )
Vậy có thể lập được \(4\times4\times3=48\) số có 3 chữ số khác nhau
Dấu hiệu chia hết cho 2:
- Các chữ số có tận cùng là: 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 3:
- Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.Ví dụ : 726 : 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không cia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dưbấy nhiêu.Ví dụ : Số 5213 không chia hết cho 3 vì 5+2+1+3=11 mà 11:3=3dư2 nên số 5213 : 3 = 1737 dư 2.
Dấu hiệu chia hết cho 4:
- Những chữ số có hai chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4
- Ví dụ: \(256\)có \(56⋮4\)\(\Rightarrow\)\(256⋮4\)
Dấu hiệu chia hết cho 8:
- Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8
- Ví dụ: \(1256\)có \(256⋮8\)\(\Rightarrow\)\(1256⋮8\)
Nếu cả tử và mẫu đều cộng với một số thì hiệu của chúng không đổi
Hiệu của tử và mẫu là :
18 - 6 = 12
Tử số mới là :
12 : ( 10 - 7 ) x 7 = 28
Số đó là :
28 - 18 = 10
Đáp số : 10