K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bác Lan  thu được số tấn thóc nếp là:  8 :100 x 20 = 1,6 (tấn thóc nếp)

Bác Lan thu được số tấn  thóc tẻ là : 8 - 1,6 =6,4( tấn thóc tẻ )

đáp số  thóc tẻ 6,4 tấn 

            thóc nếp 1,6 tấn

Có ai mún làm ny toy hok nè! UωU

28 tháng 7 2021

-Đề nghị, cầu khiến, nhấn mạnh : làm nổi bật lên câu đó.

-Nếu dùng dấu chấm thfi chỉ đơn giản kết thúc một câu. Nó ko làm nổi bật như khi dùng dấu chấm thang.

    @Chúc bạn học tốt!.

vì đây là câu cảm phán 

28 tháng 7 2021

781 / 2500

CHO MÌNH NHÉ

28 tháng 7 2021

781/2500

HOK TỐT ⭐️🏆🏅

A= 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729 + 1/2187

Nhân A với 3 , ta có :

 A x 3 = 3x ( 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729 + 1/2187) 

A x 3 = 1+ ( 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729)

 A x 3 = 1 + A - 1/2187

A x 2 = 1 - 1/2187

A x 2 =  2186 / 2187

A = 2186 / 2187 : 2

A =    1093/2187 

28 tháng 7 2021

Tuổi thơ của bố rất khó nhọc. Những lúc rảnh rỗi, bố thường kể cho tôi nghe về những ngày thơ ấu vất vả ấy. Những chuyện đó bao giờ cũng khiến tôi vô cùng xúc động. Qua đó, bố đã dạy cho chúng tôi nhiều bài học nhưng câu chuyện về đôi giày của bố đã để lại cho tôi ấn tượng sâu đậm.

Ngày còn đang đi học, bố chịu nhiều thiệt thòi hơn so với chúng bạn. Biết gia đình mình nghèo nên không bao giờ bố đua đòi theo chúng bạn. Bố luôn chịu khó học tập. Về nhà, bố giúp đỡ ông bà những công việc ở nhà. Một hôm, bà đưa bố đi chợ chơi. Khi đi qua cửa hàng bán giày, bà muốn mua cho bố một đôi giày mới. Đôi giày của bố đã cũ quá rồi. Dù rất thích có đôi giày mới nhưng bố nghĩ đến cảnh ông bà lại phải tiết kiệm hơn, chịu nhiều vất vả hơn. bố lại không đành lòng. Bố bảo: "Con không thích đôi giày ấy đâu. Giày của con nhìn cũ thế này thôi nhưng vẫn còn tốt lắm". Bố kéo tay bà nội đi qua cửa hàng giày.

Ngày hôm sau, bố sang nhà bác hàng xóm và nói với Bác hàng xóm: "Bác ơi, khi nào bác có việc gì làm thì bác nhớ bảo cháu với nhé". Bố đã kể cho bác hàng xóm nghe về ước muốn có một đôi giày thay cho đôi giày của bố đã sắp hỏng. Bác hàng xóm rất ngạc nhiên khi bố xin "Bác đừng nói cho bố mẹ cháu biết. Bác phải giúp cháu giữ bí mật". Bác hàng xóm vui vẻ đồng ý.

Từ hôm đó, cứ sau giờ học, bố lại đi làm vận chuyển với bác hàng xóm. Công việc vận chuyển bao gạo vô cùng vất vả. Người bố thì gầy gò và nhỏ bé. Bê những bao gạo nặng như vậy nhưng bố vẫn cố gắng, không kêu tiếng nào. Lần nào về đến nhà, mình mẩy cũng đau nhừ và nhức mỏi khắp nơi. Hai tay bố phồng rộp lên. Bố mệt đến mức chẳng buồn ăn cơm. Về nhà, bố chỉ muốn lăn ra ngủ. Nhưng sợ ông bà phát hiện, bố vẫn phải tỏ ra bình thường. Số tiền tiết kiệm được mỗi ngày, bố vuốt lại cho thẳng, kẹp vào một quyển vở. Dù có bận nhưng ngày nào bố cũng ghé qua cửa hàng bán giày, ghé mắt vào ngắm đôi giày một lúc cho đỡ thèm, sau đó, lại nhanh chóng chạy đến chỗ làm cùng bác hàng xóm.

Để mua được đôi giày đó, bố đã dành dụm và tích góp tiền trong suốt ba tháng trời. Ngày nào cũng như ngày nào, không quản nắng mưa, bố vất vả làm việc. Bố đã biết tự mình lao động, dành dụm để mua đôi giày mới. Đó là một bài học giúp bố hiểu thêm giá trị của sức lao động.

Và bố đã giữ gìn đôi giày cẩn thận trong những năm đi học. Tôi thấy thương bố quá. Tôi luôn được bố mẹ mua cho những thứ tôi thích, chơi chán tôi lại vứt đi, chẳng hề thấy tiếc. Câu chuyện của bố đã dạy cho tôi phải biết quý trọng đồ vật của mình. Biết quý trọng nó cũng là biết yêu bố mẹ, biết trân trọng tình cảm và sức lao động của bố mẹ.

28 tháng 7 2021

Kể lại một câu chuyện làm em cảm động

 
Với bài văn mẫu Kể lại một câu chuyện làm em cảm động, có rất nhiều định hướng cho em để kể lại câu chuyện này, các em có thể kể lại một câu chuyện về tình bạn, tình mẹ con, tình anh em, câu chuyện về những người thân/ những người em không quen biết, đó có thể là câu chuyện em đã được trực tiếp chứng kiến hay em được đọc/ nghe ai đó kể lại…. gây xúc động mạnh mẽ đối với em. Dưới đây là một số câu chuyện đã gây ấn tượng mạnh nơi người viết, các em có thể tham khảo.

Bài viết liên quan

  • Kể lại một câu chuyện cảm động nói về tình bạn
  • Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
  • Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học
  • Soạn bài Bài tập làm văn, phần Kể chuyện
  • Kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến bố mẹ buồn
 
 
 

ke lai mot cau chuyen lam em cam dong

Bài làm:

Tuổi thơ của bố rất khó nhọc. Những lúc rảnh rỗi, bố thường kể cho tôi nghe về những ngày thơ ấu vất vả ấy. Những chuyện đó bao giờ cũng khiến tôi vô cùng xúc động. Qua đó, bố đã dạy cho chúng tôi nhiều bài học nhưng câu chuyện về đôi giày của bố đã để lại cho tôi ấn tượng sâu đậm.

Ngày còn đang đi học, bố chịu nhiều thiệt thòi hơn so với chúng bạn. Biết gia đình mình nghèo nên không bao giờ bố đua đòi theo chúng bạn. Bố luôn chịu khó học tập. Về nhà, bố giúp đỡ ông bà những công việc ở nhà. Một hôm, bà đưa bố đi chợ chơi. Khi đi qua cửa hàng bán giày, bà muốn mua cho bố một đôi giày mới. Đôi giày của bố đã cũ quá rồi. Dù rất thích có đôi giày mới nhưng bố nghĩ đến cảnh ông bà lại phải tiết kiệm hơn, chịu nhiều vất vả hơn. bố lại không đành lòng. Bố bảo: "Con không thích đôi giày ấy đâu. Giày của con nhìn cũ thế này thôi nhưng vẫn còn tốt lắm". Bố kéo tay bà nội đi qua cửa hàng giày.

Ngày hôm sau, bố sang nhà bác hàng xóm và nói với Bác hàng xóm: "Bác ơi, khi nào bác có việc gì làm thì bác nhớ bảo cháu với nhé". Bố đã kể cho bác hàng xóm nghe về ước muốn có một đôi giày thay cho đôi giày của bố đã sắp hỏng. Bác hàng xóm rất ngạc nhiên khi bố xin "Bác đừng nói cho bố mẹ cháu biết. Bác phải giúp cháu giữ bí mật". Bác hàng xóm vui vẻ đồng ý.

Từ hôm đó, cứ sau giờ học, bố lại đi làm vận chuyển với bác hàng xóm. Công việc vận chuyển bao gạo vô cùng vất vả. Người bố thì gầy gò và nhỏ bé. Bê những bao gạo nặng như vậy nhưng bố vẫn cố gắng, không kêu tiếng nào. Lần nào về đến nhà, mình mẩy cũng đau nhừ và nhức mỏi khắp nơi. Hai tay bố phồng rộp lên. Bố mệt đến mức chẳng buồn ăn cơm. Về nhà, bố chỉ muốn lăn ra ngủ. Nhưng sợ ông bà phát hiện, bố vẫn phải tỏ ra bình thường. Số tiền tiết kiệm được mỗi ngày, bố vuốt lại cho thẳng, kẹp vào một quyển vở. Dù có bận nhưng ngày nào bố cũng ghé qua cửa hàng bán giày, ghé mắt vào ngắm đôi giày một lúc cho đỡ thèm, sau đó, lại nhanh chóng chạy đến chỗ làm cùng bác hàng xóm.

Để mua được đôi giày đó, bố đã dành dụm và tích góp tiền trong suốt ba tháng trời. Ngày nào cũng như ngày nào, không quản nắng mưa, bố vất vả làm việc. Bố đã biết tự mình lao động, dành dụm để mua đôi giày mới. Đó là một bài học giúp bố hiểu thêm giá trị của sức lao động.

Và bố đã giữ gìn đôi giày cẩn thận trong những năm đi học. Tôi thấy thương bố quá. Tôi luôn được bố mẹ mua cho những thứ tôi thích, chơi chán tôi lại vứt đi, chẳng hề thấy tiếc. Câu chuyện của bố đã dạy cho tôi phải biết quý trọng đồ vật của mình. Biết quý trọng nó cũng là biết yêu bố mẹ, biết trân trọng tình cảm và sức lao động của bố mẹ.

gấp rưỡi =3/2

số phần tương  ứng với 6 học sinh là : 1 phần 

số học sinh nam là 6 x 2 = 12 học sinh nam

số học sinh nữ là: 6 x 3 = 18 học sinh nữ 

27 tháng 7 2021

Nhiều người thức đêm nhỉ

Gọi số cần tìm là abc8

8abc = abc8 + 4059

8000 + abc = abc . 10 + 8 + 4059

8000 + abc = abc . 10 + 4067

3933 = abc . 9

abc = 3933 : 9

abc = 437

HT

27 tháng 7 2021

ai đúng mk nhớ là trình bày cả bài giải ra nha

t.i.c.k cho tui nữa mà :((((

27 tháng 7 2021

là 91 nha ko bít có đúng ko

27 tháng 7 2021

Nếu tăng chiều rộng 40m thì hcn trở thành hình vuông

=> Chiều dài hơn chiều rộng 40m

Chiều dài là :

   40:(2-1)x2=80(m)

Chiều rộng là :

   80-40=40(m)

Diện tích là :

   40x80=3200(m2)

             Đ/s:.....

#H