K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2024

Câu 1 chính sách ngoại giao của xiêm khác với các nước trong khu vực là : 

+ sử dụng chính sách Ngoại giao và đối ngoại “Mềm dẻo “ với các nước thực dân phương tây

+ lợi dung vị trí địa lý trở thành vùng đệm của 2 nước thực dân dân là anh và pháp

+  chủ động mở cửa và giao lưu , quan hệ với tất cả các nước 

+ cử người sang các nước phương tây học hỏi mô hình CNTB để tiến hành cải cách

+ Đồng ý cắt bỏ 1 số phần lãnh thổ phụ thuộc cho các nước thực dân , dần dần xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí kết với các cường quốc phương tây 

+ xây dựng quan hệ ngoại giao thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới

  • Nhờ chính sách ngoại giao thân thiện đã giúp xiêm trở thành 1 đồng minh vững chắc của các nước phương tây đồng thời giữ vững được lãnh thổ 

  • Liên hệ việt nam : 

  • Đối với Việt Nam những năm của giữa thế kỉ 19 trước khi thực dân pháp xâm lược thì về chính sách ngoại giao sai lầm của nhà nguyễn đó là thi hành chính sách " bế quan toả cảng" ko giao lưu vs bên ngoài đặc biệt là các nc Phương tây , thi hành chính sách cấm đạo giết các tu sĩ gây bất hòa trong nhân dân và tạo kẽ hở và lý do cho kẻ thù lợi dụng dẫn đến cuộc xâm lược của thực dân pháp - Tây ban nha vào việt nam năm 1958

`#3107.101107`

Câu 2: 

\(8\cdot4^2-63\div3^2+11\\ =8\cdot16-63\div9+11=128-7+11=121+11=132\)

`\Rightarrow D`

Câu 3:

Vì `351 \vdots 3 \Rightarrow 351` là bội của `3`

`\Rightarrow C`

Câu 4:

Số âm: `-9 > -5`

Không âm, dương: `0`

Số dương: `3`

`\Rightarrow -9 > - 5 > 0 > 3`

`\Rightarrow B`

Câu 5: C.

24 tháng 2 2024

a) có thể

b) Mạch BS : GGXXTAATGG

25 tháng 12 2023

Bạn viết rõ đề bài ra nhé.

26 tháng 12 2023

P = \(\dfrac{2x+3}{x+3}\) (đk \(x\ne\) - 3; \(x\in\) Z-

P \(\in\) Z ⇔ 2\(x\) + 3 ⋮ \(x\) + 3

              2\(x\) + 6  -3 ⋮ \(x\) + 3

          2.(\(x\) + 3) - 3 ⋮ \(x\) + 3

                          3  \(⋮\)  \(x\) + 3

\(x\) + 3 \(\in\) Ư(3) = {-3;  -1; 1; 3}

Lập bảng ta có: 

\(x\) + 3  - 3  -1  1 3
\(x\)   -6 -4 -2 0

Vì  \(x\) \(\in\) Z- nên theo bảng trên ta có:

\(x\) \(\in\) {- 6; - 4; -2}

 

 

25 tháng 12 2023

Bạn muốn làm gì với đề vậy

25 tháng 12 2023

\(53,72:3,4=13,8\)

25 tháng 12 2023

Tại sao chiều dài là 21,5m mà sao chiều rộng lại kém 35m, nếu thế thì không có số thỏa mãn đề bài vì lớp 5 chưa học số âm cùng với sai đề bài nhé, em xem lại.

25 tháng 12 2023

gọi số cần tìm là a

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a:11du5\\a:15du8\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a-5⋮11\\a-8⋮15\end{matrix}\right.\) => a - 1 \(\in\) BC(11 ; 15 )

a-1 ϵ (165;330;495;...)

=>a-1=165

a=166

Tick cho mình

 

26 tháng 12 2023

B C H A E F I

a/

Ta có

\(\widehat{BAC}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AB\perp AC\Rightarrow AE\perp AC;HF\perp AC\left(gt\right)\) => AE//HF

\(AC\perp AB\Rightarrow AF\perp AB;HE\perp AB\left(gt\right)\) => AF//HE

=> AEHF là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\left(cmt\right)\)

=> AEHF là hình CN

b/

Xét tg vuông EHA và tg vuông ABC có

\(\widehat{EAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

=> tg EHA đồng dạng với tg ABC

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{HE}{AB}\)

Mà AEHF là hình CN (cmt) => HE=AF (cạnh đối HCN)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\left(dpcm\right)\)

c/

\(\widehat{BAC}=90^o\left(cmt\right)\)

d/

Xét tg vuông HFC có

\(HI=CI\left(gt\right)\Rightarrow FI=HI=CI=\dfrac{HC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> H; F; C cùng nằm trên đường tròn đường kính HC tâm I

=> đường tròn tâm I đường kính HC là đường tròn ngoại tiếp tg HFC

=> tg IHF cân tại I \(\Rightarrow\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)

Ta có

HF//AB (cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow\widehat{IHF}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{IFH}=\widehat{ABC}\) (1)

Xét tg vuông EAH và tg vuông HFE có

HE chung; AE=HF (cạnh đối hình CN) => tg EAH = tg HFE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bàng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{HFE}\)

Mà \(\widehat{EAH}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HFE}=\widehat{ACB}\) (2)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) (3)

Từ (1) (2) (3)

\(\Rightarrow\widehat{IFH}+\widehat{HFE}=\widehat{IFE}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

=> EF là tiếp tuyến với (I)