A=(1+2+3+...+2021).(12+22+32+...+102).(2020.111-3.5.37.404) B=(-1)+(-5)+(-9)+...+(-101) C=(-1)+3+(-5)+7+...+(-2021)+2023 D =1-2+3-4+...+99-100 thực hiện phép tính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề chứng minh chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:
Giải:
Vì an \(⋮\) 5 ∀ a; n \(\in\) N* nên với n = 2 thì:
a2 ⋮ 5
2020 ⋮ 5
Cộng vế với vế ta có: a2 + 2020 ⋮ 5 (tính chất chia hết của một tổng)
Vậy Với an ⋮ 5 ∀ a; n \(\in\) N* thì a2 + 2020 ⋮ 5 (đpcm)
Đây là toán chuyên đề về thời gian và ngày tháng, hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Cứ một thế kỷ có số năm là: 100 năm
Năm cuối cùng của thế kỷ thứ 16 là năm: 100 x 16 = 1600
Vậy năm đầu tiên của thế kỷ thứ 17 là năm: 1600 + 1 = 1601
Ngày đầu tiên của thế kỷ thứ 17 là ngày 1 tháng 1 năm 1601
Đáp số: ngày 1 tháng 1 năm 1601
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép chia, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì số bị chia gấp số chia 10215 lần nên thương của phép chia là:
10215
Vì số bị chia gấp thương 7 lần nên số chia là: 7
Số bị chia của phép chia là: 10215 x 7 = 71505
Đáp số: 71505
Ta có: \(n+2⋮n-3\)
=>\(n-3+5⋮n-3\)
=>\(5⋮n-3\)
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học như sau:
Giải:
Số thứ ba hơn số thứ nhất là: 2 + 3 = 5
Coi số thứ nhất là một phần ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số thứ nhất là: (97 - 2 - 5) : (1 + 1 + 1) = 30
Số thứ hai là: 30 + 2 = 32
Số thứ ba là: 30 + 5 = 35
Đáp số: Số thứ nhất là 30; số thứ hai là 32, số thứ ba là 35
Số thứ ba nhiều hơn số thứ hai 3 đơn vị
=>Số thứ ba=số thứ 2+3=số thứ nhất+2+3=số thứ nhất+5
3 lần số thứ nhất là 97-2-5=90
Số thứ nhất là 90:3=30
Số thứ hai là 30+2=32
Số thứ ba là 32+3=35
@ Bùi Thị Minh Nhật Thành:
làm như anh Thịnh, nhưng bổ sung kết luận:
Vậy bố của An cao 1,656 m
Nửa chu vi khu đất là 42:2=21(m)
Chiều dài khu đất là (21+6):2=27:2=13,5(m)
Chiều rộng khu đất là 13,5-6=7,5(m)
Diện tích khu đất là: 13,5x7,5=101,25(m2)
Bổ sung sơ đồ đoạn thẳng:
Bổ sung đáp số:
Diện tích khu đất là: 101,25m2
Khi chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số thì số đó tăng gấp 10 lần
9 lần số bị viết sai là 692,22-100,56=591,66
Số thứ nhất là 591,66:9=65,74
Số thứ hai là 100,56-65,74=34,82
Giải:
Khi chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang phải một hàng thì số đó gấp lên 10 lần số ban đầu:
Tổng đúng hơn tổng sai là: 692,22 - 100,56 = 591,66
591,66 ứng với: 10 - 1 = 9 (lần số thập phân ban đầu)
Số thập phân ban đầu là: 591,66 : 9 = 65,74
Số thập phân còn lại là: 100,56 - 65,74 = 34,82
Đáp số: Hai số thập phân bạn đem cộng lần lượt là: 34,82 và 65,74
ĐKXĐ: x<>1
\(\dfrac{x-1}{8}=\dfrac{8}{x-1}\)
=>\(\left(x-1\right)\cdot\left(x-1\right)=8\cdot8\)
=>\(\left(x-1\right)^2=64\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=8\\x-1=-8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8+1=9\left(nhận\right)\\x=-8+1=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x-1}{8}\) = \(\dfrac{8}{x-1}\) (đk \(x-1\ne0\) ⇒ \(x\ne\) 1)
(\(x-1\)).(\(x-1\)) = 8.8
(\(x-1\))2 = 82
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=-8\\x-1=8\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-8+1\\x=8+1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-7; 9)
A = 0
B = -1326
C = 1012
D = -50
Câu A
A = (1+2 +...+ 2021).(12 + 22 + 32 + ...+ 102).(2020.111 - 3.5.37404)
A = (1 + 2 +...+ 2021).(12 + 22 + ...+ 102).[2020.111-(3.37).(5.404)]
A= (1+2+...+2021).(12+22 +...+102).(2020.111-111.2020)
A = (1+2+...+2021).(12 + 22 + ... + 102).0
A = 0