Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa giao thông và trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng văn hoá giao thông.
Help me! giúp em với ạ, em cần gấp. Viết càng dài càng tốt, càng hay cũng được ạ! Ai làm được em tặng 6 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đôn Ki-hô-tê mong muốn trở thành hiệp sĩ nên đã cùng Xan-chô Pan-xa đi phiêu lưu khắp nơi, trừ gian diệt ác. Trên đường đi, đến cánh đồng Môn–ti–en, hai thầy trò gặp những chiếc cối xay gió. Mặc cho Xan-chô khuyên can, xong Đôn–ki-hô-tê vẫn cho rằng trước mặt là những tên khổng lồ xấu xa. Đôn–ki–hô-tê lăm lăm ngọn giáo, cầu xin tình nương trợ giúp, một mình một ngựa xông vào chiếc cối xay gió gần nhất, phóng giáo đâm vào cánh quạt, vừa lúc gió nổi lên, cánh quạt hất chàng hiệp sĩ ngã lộn xuống đất, ngọn giáo gẫy tan tành. Xan-chô chạy đến cứu chủ. Đôn–ki-hô-tê rất đau nhưng không hé răng kêu ca vì sách viết rằng không được phép rên la. Đôn ki-hô-tê giải thhích lí do bại trận của mình là do pháp sư Phơ-re-xtôn thù nghịch gây ra nhưng vẫn tự tin mình sẽ chiến thắng. Hai thầy trò tiếp tục lên đường tìm kiếm những cuộc phiêu lưu mới.
Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô đang trên đường đi tìm những chiến công thì chợt phát hiện thấy ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê liền chỉ cho người giám mã của mình thấy rằng đó là những tên khổng lồ và bày tỏ ý định giao chiến. Xan-chô biết ông chủ của mình nhầm đã hết sức can ngăn nhưng không thành. Đôn Ki-hô-tê hăng hái cầm giáo, thúc con ngựa gầy gò lao vào. Bỗng lúc đó gió nổi lên, cối xay gió bắt đầu chuyển động và Đôn Ki-hô-tê ngã lăn kềnh. Giáo gãy, ngựa và người văng ra, Đôn Ki-hô-tê bị đau như trời giáng.
Nhưng dẫu bị thương rất nặng như thế, anh chàng hiệp sĩ mộng mơ vẫn quyết không kêu đau vì nghĩ rằng: "các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ". Đã vậy, chàng còn kiên quyết không ăn uống, chỉ nghĩ đến tình nương đã đủ no rồi! Xan - chô thấy vậy bèn bỏ rượu thịt ra đánh chén no nê một mình. Bác giám mã cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này kể ra cũng chẳng vất vả gì. Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ và chỉ tiếp tục miên man nghĩ đến tình nương. Hôm sau, hai thầy trò đi về phía cảng La-pi-xê, vì Đôn Ki-hô-tê nghĩ: "con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau".
- Tóm tắt: Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai xông đến đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp vì chưa đủ tiền nạp sưu. Bị hành hạ, đánh đập tưởng chết, người ta cõng anh về trả cho chị. Nhờ bà lão hàng xóm cho bát gạo, chị nấu cho anh húp. Vừa run rẩy kề bát cháo vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng đòi tiền sưu. Anh Dậu hoảng quá, lăn đùng ra. Chị Dậu cũng hoảng, run run van xin chúng kho khất. Nhưng chúng không nghe, quát với giọng hầm hè và chuận bị đánh anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, van xin tha cho chồng. Cai lệ đấm chị và sấn đến trói anh Dậu thì chị tức quá không chịu được, liều mạng cự lại. Hắn vẫn nhảy vào anh Dậu thì chị tức quá không chịu được, liều mạng cự lại. Hắn vẫn nhảy vào anh Dậu sau khi chị bị tát. Lúc này chị thay đổi cách xưng hô (xưng bà), đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng với sức mạnh của tình yêu thương chồng và một tinh thần phản kháng tiềm tàng. Khi bị đẩy tới "đường cùng", chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, với thái độ bất khuất.
- Nguồn : Google
Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai xông đến đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp vì chưa đủ tiền nạp sưu. Bị hành hạ, đánh đập tưởng chết, người ta cõng anh về trả cho chị. Nhờ bà lão hàng xóm cho bát gạo, chị nấu cho anh húp. Vừa run rẩy kề bát cháo vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng đòi tiền sưu. Anh Dậu hoảng quá, lăn đùng ra. Chị Dậu cũng hoảng, run run van xin chúng kho khất. Nhưng chúng không nghe, quát với giọng hầm hè và chuận bị đánh anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, van xin tha cho chồng. Cai lệ đấm chị và sấn đến trói anh Dậu thì chị tức quá không chịu được, liều mạng cự lại. Hắn vẫn nhảy vào anh Dậu thì chị tức quá không chịu được, liều mạng cự lại. Hắn vẫn nhảy vào anh Dậu sau khi chị bị tát. Lúc này chị thay đổi cách xưng hô (xưng bà), đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng với sức mạnh của tình yêu thương chồng và một tinh thần phản kháng tiềm tàng. Khi bị đẩy tới "đường cùng", chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, với thái độ bất khuất.
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Hok tốt !
# MissyGirl #
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Trả lời:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
a) Người công dân tốt
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Người công dân tốt là người thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định.
- Thực hiện tốt quyền của công dân:
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận, kiên nghị các vấn đề chung của cả nước và địa phương. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.
Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật; quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất; quyền xây dựng, thuê nhà ở theo quy hoạch và pháp luật.
Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế; được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.
Thanh niên được gia đình, Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.
Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người và gia đình có công với nước được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước. Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ.
Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật. Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật. Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật.
Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội hoặc bất cứ cá nhân nào.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ chủ yếu của công dân:
+ Công dân phải trung thành với Tổ quốc.
+ Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân.
+ Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.
+ Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia.
+ Công dân phải chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; có nghĩa vụ thực hiện các quy đinh về vệ sinh phòng bệnh và vệ sinh công cộng.
+ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.
b) Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt
Công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra nhiều ngành nghề mới, đặt ra yêu cầu bức thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao; có kiến thức chuyên môn, kỹ thuật, kỷ luật, kinh nghiệm, kỹ năng lao động...
Những kiến thức, kỹ năng thực hành không thể có ngay mà là quá trình hình thành và phát triển trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và sau khi ra trường. Người học sinh trung học chuyên nghiệp có những tiêu chí tu dưỡng rèn luyện để phấn đấu để trở thành người công dân tốt. Cụ thể:
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân:
Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của người công dân như đã nêu ở trên.
Hiện tại trong việc học tập và rèn luyện cần nhận thức rõ quyền và nghĩa vụ cụ thể của người học sinh khi đến lớp, khi tự nghiên cứu, khi ở trường, ở ngoài xã hội.
Mỗi học sinh phải cố gắng vì sự phát triển của bản thân, vì gia đình, vì tập thể, vì xã hội, phấn đấu trở thành người công dân có ích cho đất nước.
-Có ý thức công dân:
Đối với người học sinh, ý thức công dân trước hết là hiểu ý nghĩa, quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
Biểu hiện của ý thức công dân là cần cù, chăm chỉ, kiên trì, sáng tạo, tự giác và giữ kỷ luật trong học tập và rèn luyện.
- Tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, lối sống:
Đó là tu dưỡng ý thức và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội; sống có trách nhiệm với bản thân mình và mọi người.
Có trách nhiệm trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống tiến bộ, biết phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.
Có lòng nhân ái, độ lượng, trân trọng các giá trị đạo đức công dân, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong đúng đắn của người công dân; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức công dân, phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức. Tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp.
- Nội dung tu dưỡng và rèn luyện của học sinh trung cấp chuyên nghiệp:
Có động cơ học tập, rèn luyện đúng đắn. Học là để có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, có kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp để thành người công dân tốt, người lao động tốt
Tự tin vào bản thân, vượt qua khó khăn, vượt qua chính mình để đạt kết quả cao nhất trong học tập, rèn luyện.
Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy, quy chế của của nhà trường, của tập thể, pháp luật của Nhà nước.
Rèn luyện lương tâm nghề nghiệp, yêu lao động và tôn trọng lao động của người khác. Có ý thức rèn luyện tác phong công nghiệp, thích ứng với sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Có lối sống lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội, không gian lận trong học tập và tiêu cực trong cuộc sống.
Kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Tham gia tích cực các hoạt động đoàn thể; các hoạt động xã hội; bảo vệ và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản của tập thể, của Nhà nước và xã hội.
Rèn luyện thân thể để có sức khoé tốt đáp ứng yêu cầu học tập và công việc phục vụ đất nước.
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Vì phân hữu cơ ,phân lân là loại phân khó tan nên người ta dùng để bón lót để cây hút dinh dưỡng từ từ .Cho mình một lượt đúng nếu bạn cảm thấy đúng
tham khảo :
Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
hok tốt
I. TÓM TẮT TRUYỆN THẠCH SANH
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.
Lí Thông – một người hàng rượu thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh bèn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.
Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thuỷ Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang từ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười tám nước kính phục rồi rút hết về. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muôn thể hiện điều gì?
Trả lời:
*Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường:
- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con
- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh Thạch Sanh.
- Thạch Sanh được Thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
* Kể về sự khác thường của Thạch Sanh nhân dân ta muốn tô đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
2. Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những thử thách ấy?
Trả lời:
* Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách:
- Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang.
- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
* Qua những lần thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quý báu sau:
- Sự thật thà, chất phác.
- Sự dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh, diệt đại bàng, có nhiều phép lạ).
3. Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này.
Trả lời:
- Hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông đối lập nhau một cách toàn diện, sâu sắc. Đó là sự đối lập giữa thiện và ác; lao động và bóc lột; thực thà, trung hậu và lừa dối, xảo trá; vị tha và vị kỉ; anh hùng và bạo ngược; cao thượng và thấp hèn.
- Lý Thông lợi dụng tình anh em kết nghĩa, lợi dụng tính cả tin, thật thà, nhân hậu của Thạch Sanh, đã ra sức bóc lột sức lao động của Thạch Sanh, lừa Thạch Sanh chết thay cho mình, rồi hai lần cướp công của Thạch Sanh, bỏ Thạch Sanh chết dưới hang sâu.
4. Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em nãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
Trả lời:
* Ý nghĩa của các chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn của Thạch Sanh:
+ Giúp nhân vật được giải oan, giải thoát. Nhờ tiếng đàn thần mà công chúa khỏi câm, nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh. Nhờ đó Lý Thông cũng bị vạch mặt. Tiếng đàn, do vậy cũng là tiếng đàn của công lí.
+ Tiếng đàn làm quân mười tám nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng đã trở thành đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân.
- Niêu cơm thần kì:
+ Có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy... khiến quân chư hầu phải ngạc nhiên, khâm phục.
+ Niêu cơm thần với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ mười tám nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tâm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
5. Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lý Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một số ví dụ.
Trả lời:
- Cách kết thúc truyện thể hiện niềm tin, sự công bằng và chiến thắng cuối cùng sẽ thuộc về cái thiện. Còn cái ác, kẻ ác bị trừng phạt thích đáng.
- Cách kết thúc có hậu ấy thể hiện công lí xã hội (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác) và ước mơ của nhân dân về một sự đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích, chẳng hạn như: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây khế...
LUYỆN TẬP
1. Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.
#
Cách kết thúc này thể hiện công lý xã hội và ước mơ của nhân dân về một sự đổi đời đầy niềm vui và hạnh phúc.
Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích: Sọ Dừa, Cây khế, Tấm Cám…
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1: Nếu vẽ một bức tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em chọn chi tiết nào trong truyện để vẽ Vì sao? Tên gọi của bức minh họa đó?
Nếu vẽ một bức tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em chọn chi tiết khi Thạch Sanh xuống dưới hang cứu công chúa và bị Lý Thông lấp hang. Đó là chi tiết cho chúng ta thấy rõ nét về tính cách và hành động hoàn toàn trái ngược của hai nhân vật.
Tên gọi của bức minh họa: “Sự thật về lòng người”.
Câu 2: Kể diễn cảm truyện “Thạch Sanh”.
mik còn học bài nên ko có thời gian mik nghĩ bạn có thể tra google hoặc đâu đó