Một hộp có 30 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,...,30. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố số xuất hiện trên thẻ là số khi chia cho 6 dư 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1; (\(\dfrac{3}{4}\))2. 42 - (\(\dfrac{1}{2}\))2 : 2 - 2\(\dfrac{3}{4}\)
= \(\dfrac{3^2}{4^2}\).42 - \(\dfrac{1}{4}\) : 2 - 2\(\dfrac{3}{4}\)
= 9 - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{11}{4}\)
= \(\dfrac{72}{8}\) - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{22}{8}\)
= \(\dfrac{71}{8}\) - \(\dfrac{22}{8}\)
= \(\dfrac{49}{8}\)
2; (\(\dfrac{3}{5}\))2.52 - (2\(\dfrac{1}{4}\))3 : (\(\dfrac{3}{4}\))3 - 3
= \(\dfrac{9}{5^2}\).52 - (\(\dfrac{9}{4}\))3 : (\(\dfrac{3}{4}\))3 - 3
= 9 - (\(\dfrac{9}{4}\) : \(\dfrac{3}{4}\))3 - 3
= 9 - 33 - 3
= 9 - 27 - 3
= 9 - (27 + 3)
= 9 - 30
= - 21
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) vì M nằm giữa đoạn thẳng AB nên ta có :
AM + MB = AB
AM + MB = 12 cm
Mà MA = MB = 12 : 2 = 6 cm
Vậy MB dài 6cm
b) Câu b bị thiếu đề nên mik ko giải dc =(
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
\(1-A=\frac{10^{2023}-10^{2022}}{10^{2023}+2024}=\frac{9.10^{2022}}{10^{2023}+2024}=\frac{9}{10+\frac{2024}{10^{2022}}}< \frac{9}{10}=1-\frac{1}{10}=1-\frac{10^{2023}}{10^{2024}}=1-B\)
$\Rightarrow A>B$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AM=MB=AN=NC
Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có
AO chung
AM=AN
Do đó: ΔAMO=ΔANO
b: O nằm trên đường trung trực của AB
=>OA=OB
O nằm trên đường trung trực của AC
=>OA=OC
Do đó: OA=OB=OC
c: Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
=>AO là phân giác của góc BAC
d: Ta có: \(\widehat{IBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,I thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(125\times x-25\times x=5208\)
\(x\times\left(125-25\right)=5208\)
\(x\times100=5208\)
\(x=5208:100\)
\(x=52,08\)
X*125- X*25= 5208
X*(125-25) = 5208
X*100 = 5208
X= 5208:100
X= 52,08.
Đây nek, đúng 100% luôn nên k cho mik nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Vì số tự nhiên đó chia 17 dư 7 nên đặt nó là $A=17k+7$ với $k$ là số tự nhiên.
$A=17k+7$ chia 7 dư 4
$\Rightarrow 17k+7-4\vdots 7$
$\Rightarrow 17k+3\vdots 7$
$\Rightarrow 17k+3+14\vdots 7$
$\Rightarrow 17(k+1)\vdots 7\Rightarrow k+1\vdots 7$
$\Rightarrow k=7m-1$ với $m$ tự nhiên.
Khi đó: $A=17k+7=17(7m-1)+7=119m-10=119(m-1)+109$
Vậy số đó chia 119 dư 109.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
8h50p-6h30p=2h20p=7/3(giờ)
Độ dài quãng đường AB là \(50\times\dfrac{7}{3}=\dfrac{350}{3}\left(km\right)\)
quãng đường đi từ ab là:
8 giờ 50 phút - 6 giờ 30 phút=2 giờ 20 phút
đáp số:2 giờ 20 phút
Gọi A là biến cố "Số ghi trên thẻ là số chia 6 dư 2"
=>A={2;8;14;20;26}
=>n(A)=5
\(P_A=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)