K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2024

14,04 27 0,52 140 54 0

30 tháng 11 2024

Diện tích hình chữ nhật là 18,5x18,5=342,25(cm2)

Chiều rộng hình chữ nhật là 342,25:25=13,69(cm)

Chu vi hình chữ nhật là (25+13,69)x2=77,38(cm)

30 tháng 11 2024

                           Giải:

Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên diện tích của hình chữ nhật là: 

              18,5 x 18,5  = 342,25 (cm2)

Chiều rộng của hình chữ nhật là: 342,25 : 25 = 13,69 (cm)

Chu vi của hình chữ nhật là: (25 + 13,69) x 2  = 77,38 (cm)

Đáp số: 77,38 cm

 

30 tháng 11 2024

Gọi chiều cao của mảnh đất là x(m)

(Điều kiện: x>0)

Diện tích ban đầu là: \(x\cdot\dfrac{25}{2}=12,5x\left(m^2\right)\)

Độ dài đáy sau khi kéo dài thêm 5m là 25+5=30(m)

Diện tích lúc sau là \(x\cdot\dfrac{30}{2}=15x\left(m^2\right)\)

Diện tích tăng thêm 50m2 nên \(15x-12,5x=50\)

=>\(2,5x=50\)

=>x=20(nhận)

Vậy: Diện tích ban đầu là \(12,5\cdot20=250\left(m^2\right)\)

30 tháng 11 2024

              Giải:

Chiều cao của tam giác là:

       50 x 2 : 5 = 20 (m)

Diện tích của tam giác là:  25 x 20 : 2 = 250 (m2)

Kết luận diện tích của tam giác là 250 m2

30 tháng 11 2024

    Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề, toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp toán tổng hiệu sau: 

                            Giải

Tổng số học sinh lớp 4B và 4C là: 90 - 30 = 60 (học sinh)

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có:

Số học sinh lớp 4B là:  (60 + 4) : 2 = 32 (học sinh)

Số học sinh lớp 4C là: 60 - 32 = 28 (học sinh)

Đáp số: Số học sinh lớp 4B là: 32 học sinh

             Số học sinh lớp 4C là: 28 học sinh

 

 

 

                   

 

30 tháng 11 2024

Tổng số học sinh của lớp 4B và lớp 4C là:

90-30=60(bạn)

Số học sinh lớp 4B là (60+4):2=64:2=32(bạn)

Số học sinh lớp 4C là 32-4=28(bạn)

29 tháng 11 2024

đó là các tam giác mà 3 cạnh tương ứng của mỗi tam giác đó bằng nhau nha bạn.
VD: tam giác abc=tam giác a'b'c' thì ab=a'b', bc=b'c', ca=c'a'

29 tháng 11 2024

Trường hợp ccc là trường hợp bằng nhau trong tâm giác vuông là cạnh cạnh cạnh

29 tháng 11 2024

Ngày thứ hai bán được:

77,5-5=72,5(tấn)

Trong kho còn lại:

184-77,5-72,5=184-150=34(tấn)

29 tháng 11 2024

Ngày thứ hai lấy đi số tấn gạo là:

        77,5 - 5 = 72,5 (tấn)

Tổng số gạo đã lấy đi là:

         77,5 + 72,5 = 150 (tấn)

Trong kho còn lại số gạo là:

         184 - 150 = 34 (tấn)

                Đáp số: 34 tấn gạo

29 tháng 11 2024

Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp toán tổng tỉ, ẩn tỉ như sau:

                                   Giải:

Vì thương của hai số là 4 nên tỉ số của số lớn và số bé là:

                     4 = \(\dfrac{4}{1}\)

Số bé nhất có ba chữ số là: 100

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số bé là: 100 : (4 + 1) = 20

Số lớn là: 100 - 20 = 80

Đáp số: số bé là: 20

              số lớn là: 80

29 tháng 11 2024

29 tháng 11 2024

       Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng bằng tư duy logicnày như sau: Cần hỏi thêm gì về bài giảng em liên hệ: zalo của cô số: Thương Hoài 0385 168 017

                                        Giải:

      Số có ba chữ số mà các chữ số ở các hàng đều là 2: 222

      Số lẻ lớn nhất có hai chữ số là: 99

      Số tự nhiên đứng trước số lẻ lớn nhất có hai chữ số là:  

                       99 - 1 = 98

       Số cần tìm là:    222 - 98 = 124 

       Đáp số: 124 

 

 

 

29 tháng 11 2024

kết quả là 124

29 tháng 11 2024

- 15 + (-8) 

= - (15 + 8)

= - 23

 

29 tháng 11 2024

-15+(-8)=-15-8=-23

29 tháng 11 2024

a: Gọi E là giao điểm của CO và BD

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBE vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAC=ΔOBE

=>OC=OE

Xét ΔODC vuông tại O và ΔODE vuông tại O có

OD chung

OC=OE

Do đó: ΔODC=ΔODE

ΔOAC=ΔOBE

=>\(\widehat{OCA}=\widehat{OEB}\)

mà \(\widehat{OEB}=\widehat{OCD}\)(ΔODE=ΔODC)

nên \(\widehat{OCA}=\widehat{OCD}\)

=>CO là phân giác của góc ACD

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOHC vuông tại H có

CO chung

\(\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOHC

=>OA=OH

=>OH=AB/2

Vì OH=OA=OB=AB/2

nên H nằm trên đường tròn tâm O, đường kính AB

b: Xét (O) có

OH là bán kính

CD\(\perp\)OH tại H

Do đó: CD là tiếp tuyến của (O) tại H