Tìm số hữu tỉ x,biết rằng
a) \(\left(2x\right)-1\text{)}^4=8\)
b) \(\left(x-1\right)^5=-32\)
c) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3+y+z+1+x+z+2}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)\(\Rightarrow2=\dfrac{1}{x+y+z}\Leftrightarrow x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{2}-z\\y+z=\dfrac{1}{2}-x\\x+z=\dfrac{1}{2}-y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}-z-3}{z}=2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-z-3=2z\Leftrightarrow3x=\dfrac{1}{2}-3\Leftrightarrow3z=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow z=-\dfrac{5}{6}\)
Tương tự ta cũng tìm được x, y
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số có hai chữ số có dạng \(\overline{ab}\) sau khi thêm chữ số 29 vào bên trái số đó ta được số mới là \(\overline{29ab}\)
theo bài ra ta có \(\overline{29ab}\) = 30\(\overline{ab}\)
⇔2900 + \(\overline{ab}\) = 30\(\overline{ab}\)
30\(\overline{ab}\) - \(\overline{ab}\) = 2900
29\(\overline{ab}\) = 2900
\(\overline{ab}\) = 2900: 29
\(\overline{ab}\) = 100 (loại vì đây là số có 3 chữ số )
vậy không có số tự nhiên có 2 chữ số nào thỏa mãn đề bài
số có hai chữ số có dạng \overline{ab}ab sau khi thêm chữ số 29 vào bên trái số đó ta được số mới là \overline{29ab}29ab
theo bài ra ta có \overline{29ab}29ab = 30\overline{ab}ab
⇔2900 + \overline{ab}ab = 30\overline{ab}ab
30\overline{ab}ab - \overline{ab}ab = 2900
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d} \)
=> ad=bc (1)
Ta có \(\dfrac{a}{3a+b}=\dfrac{c}{3c+d}\)
=> a(3c+d)=c(3a+b)
=> 3ac +ad=3ac+bc
=> ad=bc (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài tập về nhà thì em nên cố gắng tự giải, chỉ câu nào khó quá mới hỏi thầy cô, các bạn nhé. Nhiều quá mọi người ko giúp được đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{11}{12}-(\dfrac{2}{5}+x)=\dfrac{2}{3}\)
\(=>\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}\)
\(=>x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{20}\)
11/12-(2/5+x)=2/3
= 2/5 + x = 11/12 - 2/3
= 2/5 + x = 1/4
= x = 1/4 - 2/5
= x = -3/20
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số M chia thành 3 số gọi 3 số đó là x,y,z
⇒x²+y²+z²=24309
Theo bài ra ta có:
x:y:z=2/3:3/4:1/6⇒x/2/5=y/3/4=z/1/6⇒x²/(2/5)²=y²/(3/4)²=z²/(1/6)²
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau
x²/(2/5)²=y²/(3/4)²=y²/(1/6)²=x²+y²+z²/(2/5)²+(3/4)²+(1/6)²
Ta có
x²/(2/5)²=32400⇒x²=32400.4/25=5184
⇒x=±72
y²/(3/4)²=32400⇒y²=32400.9/16=18225
⇒y=±135
z²=(1/6)²=32400⇒z²=32400⇒z²=32400.1/36=900
⇒z=±30
Vậy ba số đó là ±72;±135;±30
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Số học sinh trung bình của lớp 6C là:
50 x 54% = 27 (học sinh)
Số học sinh khá là:
27 x 5/9 = 15 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
50 - 27 - 15 = 8 (học sinh)
b,Tỉ số học sinh khá so với hs cả lớp là :
15 : 50 = 15⋅10050%\frac{15\cdot100}{50}\%= 30%
Tỉ số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
8 : 50 = 8⋅10050%\frac{8\cdot100}{50= 16%
a,Số học sinh trung bình là:
50 * 54% = 27 (học sinh)
Số học sinh khá là:
27 * 5/9 = 15 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
50 - 27 - 15 = 8 (học sinh)
b,Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là :
15 : 50 =\frac{15\cdot100}{50}15⋅100/50 %= 30%
Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
8 : 50 =\frac{8\cdot100}{50}\%8x100/50%= 16%
Ta có:
a) \(\left(2x-1\right)^4=8\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^4=2^4\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x-1\right)^5=-32\Leftrightarrow\left(x-1\right)^5=-2^5\Leftrightarrow x-1=-2\Leftrightarrow x=-1\)
c) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^6=0\\1-\left(2x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^2=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-1=1\\2x-1=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
Câu a mình sửa lại nhé. Xin lỗi đã sai sót mong thông cảm ạ.
a) \(\left(2x-1\right)^4=8\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^4=\left(\sqrt[4]{8}\right)^4\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\sqrt[4]{8}\\2x-1=-\sqrt[4]{8}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\sqrt[4]{8}+1\\2x=-\sqrt[4]{8}+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt[4]{8}+1}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt[4]{8}+1}{2}\end{matrix}\right.\)