K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 cho S= 3^0 + 3^2 + 3^4 + 3^6 +...+ 3^2002 a. Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức S chia hết cho 7. b. So sánh S và 3^2003 + 1/2 bài 2: tìm x (x - 5 )^2023 = ( x - 5 )^2021 bài 3: Trong đợt ủng hộ học sinh các trường gặp khó khăn ở vùng cao. Trường THCS Võ Thị sáu đã quyên góp được 144 cặp sách , 252 quyển vở và 360 hộp bút. Được chia thành các thùng quà mà trong đó số cặp sách , số quyển vở và số...
Đọc tiếp
bài 1 cho S= 3^0 + 3^2 + 3^4 + 3^6 +...+ 3^2002 a. Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức S chia hết cho 7. b. So sánh S và 3^2003 + 1/2 bài 2: tìm x (x - 5 )^2023 = ( x - 5 )^2021 bài 3: Trong đợt ủng hộ học sinh các trường gặp khó khăn ở vùng cao. Trường THCS Võ Thị sáu đã quyên góp được 144 cặp sách , 252 quyển vở và 360 hộp bút. Được chia thành các thùng quà mà trong đó số cặp sách , số quyển vở và số hộp bút trong mỗi thùng quà là như nhau Hỏi: a) Có bao nhiêu chia thùng (số thùng lớn hơn 3) b) Cách chia nào mà số cặp sách , số quyển vở , số hộp bút trong mỗi thùng là ít nhất . Khi đó số cặp sách , số vở và số hộp bút trong mỗi thùng quà là bao nhiêu? bài 4: Tìm tất các số tự nhiên n thỏa mãn (5n + 29) : (n + 2) ( : là chia hết ) giúp mik mấy bài này vớiiii mik
1
23 tháng 10 2023

Đay là của lp 6 ư, nhìn ko hỉu j cả

23 tháng 10 2023

7n + 1 chia hết cho n + 3

⇒ 7n + 21 - 20 chia hết cho n + 3

⇒ 7(n + 3) - 20 chia hết cho n + 3

⇒ 20 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(20) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 10; -10; 20; -20}

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 1; -7; 2; -8; 7; -13; 17; -23} 

23 tháng 10 2023

a,3

b,2

23 tháng 10 2023

6372

23 tháng 10 2023

a) \(n^2+3n+6\) ⋮ n + 3 

⇒ \(n\left(n+3\right)+6\) ⋮ n + 3

⇒ 6 ⋮ n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9}

b) \(n^2-2n+5\) ⋮ n - 2

⇒ \(n\left(n-2\right)+5\) ⋮ n - 2

⇒ 5 ⋮ n - 2

⇒ n - 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

⇒ n ∈ {3; 1; 7; -3} 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2023

Lời giải:

$A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^{19}+2^{20})$

$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{19}(1+2)$

$=(2+2^3+...+2^{19})(1+2)=(2+2^3+...+2^{19}).3\vdots 3(1)$
---------------------

Lại có:

$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{17}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{17})$

$=15(2+2^5+...+2^{17})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ ta có đpcm.

23 tháng 10 2023

 

Ta có:

A=2+22+23+...+220

A=(2+22)+(23+24)...+(219+220)

A=2.(1+2)+23.(1+2)...+219.(1+2)

A=2.3+23.3...+219.3

A=3.(2+23+...+219)

vậy a chia hết cho 3 vì a=3k với k là số tự nhiên

Ta có:

A=2+22+23+...+220

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(217+218+219+220)

A=2.(1+2+22+23)+25.(1+2+22+23)+...+217.(1+2+22+23)

A=2.(1+2+4+8)+25.(1+2+4+8)+...+217.(1+2+4+8)

A=2.15+25.15+...+217.15

A=(15.2.+25.+...+217)

vậy a chia hết cho 15 vì a=15k với k là số tự nhiên

 

 

 

23 tháng 10 2023

Tổng này không chia hết cho 7 bạn xem lại đề ! 

23 tháng 10 2023

Ta có: 30+31+32+33+....+32002

      =(30+31+32+33+34+35)+(36+37+38+39+310+311)+...+(31997+31998+31999+32000+32001+32002)

     =30.(1+3+32+33+34+35)+36.(1+3+32+33+34+35)+...+31997.(1+3+32+33+34+35)

    =30.(1+3+9+27+81+243)+36.(1+3+9+27+81+243)+...+31997.(1+3+9+27+81+243)

    =30.364+36.364+....+31997.364

    =364.(30+36+....+31997)

    =7.52.(30+36+....+31997)

    vậy a chia hết ch o 7 vì a viết được dưới dạng 7k với k là số tự nhiên

23 tháng 10 2023

7n + 1 = 7n + 21 - 20

= 7(n + 3) - 20

Để (7n + 1) ⋮ (n + 3) thì 20 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(20) = {-20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒ n ∈ {-23; -13; -8; -7; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 7; 17}