Mọi người chỉ mình câu 5 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Chiều cao của hình thang là:
1200 x 2 : 80 = 30 (m)
Đáp số: 30 m
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
1200 x 2 : 80 = 30 (m)
Đ/S: 30m
Giải:
Đổi 1,3m = 13dm
0,8m = 8dm
Thể tích của bể là: 13 x 9 x 8 = 936 (dm3)
Đổi 936dm3 = 936l
Vậy khi bể đầy, bể chứa được 936 l
Đáp số: 936 l
Chiều cao hình hộp chữ nhật:
(12 + 8) : 2 = 10 (m)
Thể tích hình hộp chữ nhật:
12 × 8 × 10 = 960 (m³)
Giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(12 + 8) : 2 = 10 (m)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
12 x 8 x 10 = 960 (m3)
Đáp số: 960 m3
\(\dfrac{3}{-2}\) < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)
\(\dfrac{4}{9}\) < \(\dfrac{4}{5}\) ( hai phân số dương, hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn)
0 < \(\dfrac{4}{9}\) (phân số dương luôn lớn hơn 0)
Từ những lập luận trên ta có:
\(\dfrac{3}{-2}< 0< \dfrac{4}{9}< \dfrac{4}{5}\)
Kết luận các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
\(\dfrac{3}{-2}\); 0; \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{4}{5}\)
Chọn C. \(\dfrac{3}{-2}\); 0; \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{4}{5}\)
Nó còn phải phụ thuộc vào hạnh kiểm nữa em nhé.
Câu 36
5 cm = 50 mm
Độ dày của hai tập sách:
50 × 2 + 4 × 2 = 108 (mm)
Thời gian để con mối đục thủng hai tập sách đó:
108 : 0,5 = 216 (ngày đêm)
Câu 37:
Tổng độ dài hai đáy:
29,34 × 2 : 3,6 = 16,3 (cm)
Đáy lớn là:
(16,3 + 7,5) : 2 = 11,9 (cm)
Đáy bé là:
16,3 - 11,9 = 4,4 (cm)
23,24 × 5,8 - 23,24 × 4,7 - 15,24 - 8
= 23,24 × 5,8 - 23,24 × 4,7 - 23,24
= 23,24 × 5,8 - 23,24 × 4,7 - 23,24 × 1
= 23,24 × (5,8 - 4,7 - 1)
= 23,24 × 0,1
= 2,324
=23,24><(5,8-4,7)-15,24 -8
=23,24><1,1 -15,24 -8
=25,564 -15,24 -8
=10,324 - 8
=2,324
9/(7.10) + 9/(10.13) + 9/(13.16) + ... + 9/(58.61)
= 3.(1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + 1/13 - 1/16 + ... + 1/58 - 1/61)
= 3.(1/7 - 1/61)
= 3 . 54/427
= 162/427
\(\dfrac{9}{7.10}\) + \(\dfrac{9}{10.13}\) + \(\dfrac{9}{13.16}\) + ... + \(\dfrac{9}{58.61}\)
= 3.(\(\dfrac{3}{7.10}\) + \(\dfrac{3}{10.13}\) + \(\dfrac{3}{13.16}\) + ... + \(\dfrac{3}{58.61}\))
= 3.(\(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{16}\) + ... + - \(\dfrac{1}{61}\))
= 3.(\(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{61}\))
= 3.\(\dfrac{54}{427}\)
= \(\dfrac{162}{427}\)
9/(7.10) + 9/(10.13) + 9/(13.16) + ... + 9/(58.61)
= 3.(1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + 1/13 - 1/16 + ... + 1/58 - 1/61)
= 3.(1/7 - 1/61)
= 3 . 54/427
= 162/427
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>AM\(\perp\)SB tại M
Xét tứ giác SKAM có \(\widehat{SKA}+\widehat{SMA}=90^0+90^0=180^0\)
nên SKAM là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔANB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔANB vuông tại N
=>BN\(\perp\)SN tại N
Xét ΔSMA vuông tại M và ΔSNB vuông tại N có
\(\widehat{MSA}\) chung
Do đó: ΔSMA~ΔSNB
=>\(\dfrac{SM}{SN}=\dfrac{SA}{SB}\)
=>\(SM\cdot SB=SA\cdot SN\)