K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2024

B.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 8 2024

Câu B sai, đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gene liên quan đến một cặp nucleotide. Có 3 dạng là: mất một cặp, thêm một cặp, thay thế một cặp.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
12 tháng 8 2024

Thân thấp: AA và Aa,  thân cao: aa

1. Thân thấp x thân thấp --> AA x AA; AA x Aa hoặc Aa x Aa.

Sơ đồ lai:

sinh học 9, sơ đồ lai một tính trạng olm sinh học 9, sơ đồ lai một tính trạng olm sinh học 9, sơ đồ lai một tính trạng olm  

2. Thân thấp x thân cao --> Sơ đồ lai: AA x aa hoặc Aa x aa

loading... loading... 

3. Thân cao x thân cao --> Sơ đồ lai: aa x aa

loading... 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
12 tháng 8 2024

Chu kì được tính từ khi NST chưa nhân đôi --> một chu kì bắt đầu từ kì trung gian đến kì cuối. Kì trung gian chiếm 10 giờ, vậy các kì còn lại chiếm 2 giờ = 120 phút

Tỉ lệ các kì còn lại là 3:2:2:3 --> kì đầu = 3/10 * 120 = 36 phút, tương tự kì giữa = 24 phút, kì sau = 24 phút, kì cuối = 36 phút.

+ Tại thời điểm 35 giờ = 2 x 12 giờ + 10 giờ + 60 phút --> Tế bào đã phân chia 2 lần, vừa kết thúc kì giữa và bắt đầu sang kì sau (tức các NST chuẩn bị tách nhau tại tâm động) --> Số TB mới được hình thành = 2^2 = 4, NST ở trạng thái co xoắn, kép.

+ Thời điểm 47 giờ = 3 x 12 + 

10 giờ + 60 phút --> Tế bào đã phân chia 3 lần, vừa kết thúc kì giữa và bắt đầu sang kì sau (tức các NST chuẩn bị tách nhau tại tâm động) --> Số TB mới được hình thành = 2^3 = 8, NST ở trạng thái co xoắn, kép.

+ Thời điểm 71 giờ 30 phút = 5 x 12 + 10 giờ + 90 phút --> Tế bào đã phân chia 5 lần, đã qua kì sau và đang ở kì cuối --> Số TB mới được hình thành = 2^5 = 32, NST ở trạng thái bắt đầu dãn xoắn, đơn.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
12 tháng 8 2024

A = 900 chiếm 30% tổng số Nu --> N = 900 : 30% = 3000 --> 1 đúng.

Mạch T1 có T1 = 1/3 A, mà theo NTBS, T1 = A2 --> T1 = A2 = 1/3A = 1/3 * 900 = 300. --> T2 = A1 = A - A2 = 900 - 300 =600 --> Mạch 2 có T2 và A2 khác nhau --> 2 sai.

Mạch 1 của DNA chỉ có A1 = 600 nu --> 3 sai.

Mạch 1 DNA có T1 = 300, A1 = 600 --> 4 sai.

Bài 59: Bộ NST của gà là 2n = 78 Tổng số tế bào sinh trùng và số tế bào sinh trứng là 66. Số lượng NST đơn trong các tỉnh trùng được hình thành từ các tế bào sinh tinh trùng nhiều hơn số lượng NST đơn trong các trứng là 9906. Các trừng tạo ra đều được thụ tinh tạo nên các hợp tử lưỡng bội bình thường. a) Nếu các tế bào sinh trùng và sinh tỉnh trùng nói trên đều được hình thành...
Đọc tiếp

Bài 59: Bộ NST của gà là 2n = 78 Tổng số tế bào sinh trùng và số tế bào sinh trứng là 66. Số lượng NST đơn trong các tỉnh trùng được hình thành từ các tế bào sinh tinh trùng nhiều hơn số lượng NST đơn trong các trứng là

9906. Các trừng tạo ra đều được thụ tinh tạo nên các hợp tử lưỡng bội bình thường. a) Nếu các tế bào sinh trùng và sinh tỉnh trùng nói trên đều được hình thành từ 1 tế bào sinh dục đực sơ

khai và 1 tế bào sinh dục cải sơ khai thì mỗi loại tế bào phải nguyên phân liên tiếp mấy lần?

b) Các hợp tử hinhft hành đều nguyên phân liên tiếp với số lần bằng nhau, tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra ở trạng thái chưa nhân đôi là 79872 thì mỗi hợp từ đã trải qua mấy lần nhân đôi?

c) Khi giảm phân ở gà trống có 2 cặp NST mà mỗi cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm. Tìm số kiểu tổ hợp tạo ra. Biết rằng các NST đơn trong mỗi cặp NST đều chứa các cặp gen dị hợp.?

0
CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
31 tháng 7 2024

Tỉ lệ 13 vàng : 3 xanh --> tổng có 16 tổ hợp thì tính trạng màu hạt này phải do ít nhất 2 cặp gene quy định và sẽ tuân theo quy luật di truyền là tương tác át chế trội. Tức kiểu hình hạt vàng là A-B-, A-bb, aabb và hạt xanh là aaB-; hoặc hạt vàng là A-B-, aaB-, aabb và hạt xanh là A-bb.

Do F3 có 16 tổ hợp --> F2 phải dị hợp 2 cặp gen --> kiểu gen của các hạt vàng đem lai ở F2 là AaBb.

30 tháng 7 2024

quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.

 

Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.

 

+ So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:

 

    • Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2

 

    • Khác nhau:

 

      - Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.

 

      - Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)

30 tháng 7 2024

Bài tập lấy ở đâu vậy bạn