3 bác sĩ Bắc, Trung, Nam cùng công tác tại một bệnh viện nhưng ở ba khoa khác nhau. Bác sĩ Bắc cứ 15 ngày trực nhật một lần, bác sĩ Trung 20 ngày trức nhật một lần và bác sĩ Nam 18 ngày trực nhật một lần. Lần đầu cả 3 bác sĩ cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi ít nhất bao lâu thì cả 3 bác sĩ lại cùng trực nhật chung vào một ngày nữa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3\cdot x-\left(2\cdot x-1\right)=6\)
\(\Rightarrow3\cdot x-2\cdot x+1=6\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(3-1\right)+1=6\)
\(\Rightarrow x+1=6\)
\(\Rightarrow x=6-1\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy: x=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5n + 19 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1
⇒ 10n + 38 chia hết cho 2n + 1
⇒ 10n + 5 + 33 chia hết cho 2n + 1
⇒ 5(2n + 1) + 33 chia hết cho 2n + 1
⇒ 33 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(33) = {1; -1; 3; -3; 11; -11; 33; -33}
Mà: n ∈ N
⇒ 2n + 1 ∈ {1; 3; 11; 33}
⇒ n ∈ {0; 1; 5; 16}
5n+19 chia hết cho 2n+1
=> 10n+38 chia hết cho 2n+1
=> 5(2n+1)+33 chia hết cho 2n+1
=> 33 chia hết cho 2n+1 ( Vì 5(2n+1) luôn chia hết cho 2n+1 với n là STN )
=> 2n+1 thuộc Ư(33)={1;-1;33;-33}
=> 2n thuộc {0;-2;32;-34}
=> n thuộc {0;-1;16;-17}
Đến đây bạn thử lại từng giá trị của x vào đề bài rồi kết luận nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 40 = 2³.5
60 = 2².3.5
ƯCLN(40; 60) = 2².5 = 20
ƯC(40; 60) = Ư(20) = {1; 2 ; 4; 5; 10; 20}
b) 28 = 2².7
39 = 3.13
35 = 5.7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
ƯC(28; 39; 35) = Ư(1) = 1
c) 48 = 2⁴.3
60 = 2².3.5
120 = 2³.3.5
ƯCLN(48; 60; 120) = 2².3 = 12
ƯC(48; 60; 120) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
d) 30 = 2.3.5
75 = 3.5²
135 = 3³.5
ƯCLN(30; 75; 135) = 3.5 = 15
ƯC(30; 75; 135) = Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(54=2.3^3\)
\(135=3^3.5\)
\(162=2.3^4\)
\(ƯCLN\left(54;135;162\right)=3^3=27\)
d) 54 = 2.3³
135 = 3³.5
162 = 2.3⁴
ƯCLN(54; 135; 162) = 3³ = 27
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(27=3^3\)
\(45=3^2.5\)
\(81=3^4\)
\(ƯCLN\left(27;45;81\right)=3^2=9\)
\(27=3^3 \)
\(45=3^2.5\)
\(81=3^4\)
\(\RightarrowƯCLN_{\left(27,45,81\right)}=3^2=9\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = ( 1 + 3^2) + (3^4 + 3^6) + ... + (3^2016 + 3 ^2018 ) + 3 ^ 2020
= 10 + 3^4(1+3^2) + .... + 3^2016.(1+3^2) + 3^2020
= 10.(1+3^4+...+3^2016) + 3^2020
Mà : 3^n có tận cùng là : 1,3,9,7
Do đó 3 ^2020 không chia hết cho 10
Lại có 10.(1+3^4+...+3^2016) chia hết cho 10
=> A không chia hết cho 10
A=(1+32)+(34+36)+ ... + (32018+32020)
=(1+32)+ 34(1+32)+....+32018(1+32)
=(1+32) (1+34+....+32018)
=10 (1+34+....+32018) ⋮10 ( do 10 ⋮10)
Vậy A=1+32+34+36+ ... +32020 ⋮ 10 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
15 = 3.5
180 = 2².3².5
165 = 3.5.11
ƯCLN(15; 180; 165) = 3.5 = 15
ƯC(15; 180; 165) = {1; 3; 5; 15}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(5^{300}và3^{450}\\ 5^{300}=15^{327}\\ 3^{450}=15^{445}\)
Vì \(15^{327}< 15^{445}\\ \Rightarrow5^{300}< 3^{450}.\)
15 = 3.5
20 = 22 . 5
18 = 32 . 3
BCNN của 15, 20, 18 là : 22 . 32 . 5 = 180
Sau 180 ngày nữa là học sẽ trực nhật vào cùng 1 ngày
Bác sĩ Xuân đã trực nhật : 180 : 15 = 12 (lần)
Bác sĩ Hạ đã trực nhật : 180 : 20 = 9 (lần)
Bác sĩ Thu đã trực nhật : 180 : 18 = 10 (lần)
Đáp số : 180 ngày nữa
Bác sĩ Xuân : 12 lần
Bác sĩ Hạ : 9 lần
Bác sĩ Thu : 10 lần