Phân tích đa thức thành nhân tử: A=a(a+1)(a+2)(a+3)-24
Mọi người ơi, giải giúp mình với. Cảm ơn nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)\)
\(=x^3+8-x^3-2x=8-2x\)
\(\left|x-1\right|=3\Leftrightarrow x-1=\pm3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}\)
Với \(x=4\): \(A=8-2.4=0\).
Với \(x=-2\): \(A=8-2.\left(-2\right)=12\).
a) \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)\\ A=x^3+8-x^3-2x\\ A=-2x+8\)
b)\(\left|x-1\right|=3\\ TH1\\ x-1=3\\ x=4\left(TM\right)\\ TH2\\ x-1=-3\\ x=-2\left(TM\right)\)
Thay x = 4 vào A
A = - 8 + 8 = 0
Thay x = -2 vào A
A = 4 + 8 = 12
HT
a/ A = x3 + 8 - x3 - 2x = 8 - 2x
b/ |x-1| = 3 <=> x = 4 || x = -2
+ Với x = 4: A = 8 - 4 * 2 = 0
+ Với x = -2: A = 8 - (-2) * 2 = 12
\(x^4y^4+16+\left(xy+2\right)^4=t^4+16+\left(t+2\right)^4\)(\(t=xy\))
\(=t^4+16+\left(t^2+4t+4\right)^2=t^4+16+\left(t^2+2t+4\right)^2+4t\left(t^2+2t+4\right)+4t^2\)
\(=\left(t^2+2t+4\right)^2+t^4+4t^3+12t^2+16t+16\)
\(=2\left(t^2+2t+4\right)^2\)
\(=2\left(x^2y^2+2xy+4\right)^2\)
Ta có
là đường trung bình của tam giác ABD
=> MQ//BD, MQ= 0,5BD (1)
Ta lại có NP là đường trung bình của tam giác BCD
=> NP//BD, NP=0,5 BD (2)
Từ (1) va (2)=> MNPQ là hình bình hành
Ta lại có QP=0,5 AC (vì la dg trung bình )
mà ABCD là hình thang cân => AC=BD=> MQ=QP
=>MNQP là hình bình hành
A B C M H D G O
Xét tứ giác BHCD có
MH=MD; MB=MC => BHCD là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành)
=> BD//CH
mà \(CH\perp AB\) (H là trực tâm => CH là đường cao của tg ABC)
\(\Rightarrow BD\perp AB\Rightarrow\widehat{ABD}=90^o\)
b/ Ta có BHCD là hình bình hành => CD//BH
H là trực tâm của tg ABC => BH là đường cao của tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)
\(\Rightarrow CD\perp AC\Rightarrow\widehat{ACD}=90^o\) => C thuộc đường tròn đường kính AD tâm O
Ta có \(\widehat{ABD}=90^o\left(cmt\right)\) => B thuộc đường tròn đường kính AD tâm O
=> A; B;C cùng nằm trên đường tròn đường kính AD tâm O nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC
c/
Xet tg AHD có
OA=OD; MH=MD => OM là đường trung bình của tg AHD \(\Rightarrow\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\)
=> OM//AH
Xét tg AHG và tg MOG có
\(\widehat{HAG}=\widehat{OMG}\) (góc so le trong)
\(\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\) (Góc đối đỉnh)
=> tg AHG đồng dạng với tg MOG \(\Rightarrow\frac{MG}{GA}=\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{MG}{AM}=\frac{1}{3}\)
Mà O thuộc trung tuyến AM của tg ABC
=> O là trọng tâm của tg ABC
ta có :