K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2024

                    Giải

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là:

                7 : 15 = \(\dfrac{7}{15}\)

Kết luận:Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{7}{15}\) 

14 tháng 5 2024

8 tạ 20 yến = 82 tạ

14 tháng 5 2024

Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là:

2 . 2 = 4 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt 4 chấm là:

4/20 = 1/5 = 20%

Chọn D

14 tháng 5 2024

         Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ; Tìm số đối của mỗi số đó. 

                       Giải:

+ Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ;

Kiến thức cần nhớ: Khái niệm số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng: \(\dfrac{a}{b}\) trong đó (a; b \(\in\)Z; b \(\ne\) 0).

Vì 8 = \(\dfrac{8}{1}\); - 3 = \(\dfrac{-3}{1}\); 3 = \(\dfrac{3}{1}\); 3\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{3}\)

Vậy 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) là các số hữu tỉ.

+ Tìm số đối của các số đã cho.

Kiến thức cần nhớ: Hai số đối nhau có tổng bằng không. Muốn tìm số đối của một số ta lấy không trừ đi chính số đó.

Số đối của 8 là: 0 - 8 = - 8

Số đối của -3 là 0 - (-3) =  0 + 3  = 3

Số đối của 3 là: 0 - 3 = - 3

Số đối của 3\(\dfrac{2}{3}\) = 0 - 3\(\dfrac{2}{3}\) = -3\(\dfrac{2}{3}\)

Kết luận: Số đối của các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) lần lượt là: -8; 3; -3; -3\(\dfrac{2}{3}\)

 

 

 

 

 

3 tháng 6 2024

sai bét

 

14 tháng 5 2024

Câu 1

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)

Thời gian đi từ A đến B: x/40 (h)

Thời gian đi từ B về A: x/50 (h)

36 phút = 3/5 h

Theo đề bài, ta có phương trình:

x/40 + x/50 + 3/5 = 6

5x + 4x + 40.3 = 200.6

9x + 120 = 1200

9x = 1200 - 120

9x = 1080

x = 1080 : 9

x = 120 (nhận)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

14 tháng 5 2024

Câu 2. Em xem lại đề nhé

a: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên DA=DB=DC

ΔDAB có DA=DB

nên ΔDAB cân tại D

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DFA}=90^0\)(ΔDAF vuông tại D)

và \(\widehat{DBA}+\widehat{DCA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{DFA}=\widehat{DCA}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Do đó: ΔAEF~ΔABC

b: Xét ΔDBF và ΔDEC có

\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó ΔDBF~ΔDEC

=>\(\dfrac{DB}{DE}=\dfrac{DF}{DC}\)

=>\(DB\cdot DC=DE\cdot DF\)

=>\(DC^2=DE\cdot DF\)

15 tháng 5 2024

 

=))

14 tháng 5 2024

     Giải:

Thời gian ô tô đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ là:

     135 : 45 = 3 (giờ)

Người đó đi từ A lúc:

       14 giờ 45 phút - 3 giờ - 15 phút = 11 giờ 30 phút

Đáp số: 11 giờ 30 phút

14 tháng 5 2024

Chán,chả hiểu

14 tháng 5 2024

loading...  

a) Do MNPQ là hình vuông (gt)

⇒ ∠QMN = 90⁰

Do NB ⊥ QA (gt)

⇒ ∠NBQ = 90⁰

Tứ giác MNBQ có:

∠QMN + ∠NBQ = 90⁰ + 90⁰ = 180⁰

⇒ MNBQ nội tiếp

b) Xét hai tam giác vuông: ∆CPN và ∆CBQ có:

∠C chung

⇒ ∆CPN ∽ ∆CBQ (g-g)

⇒ CP/CB = CN/CQ

⇒ CP.CQ = CB.CN

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2024

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+8\sqrt{x-1}+16}+\sqrt{(x-1)+4\sqrt{x-1}+4}=6$

$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+4)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}+2)^2}=6$

$\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}+4|+|\sqrt{x-1}+2|=6$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-1}+6=6$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$

$\Leftrightarrow x=1$ (tm)

 

 Câu 1 [NB-TN1] Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 3(cm) và chiều rộng bằng x (cm) A.   3x.           B. x+3.                          C.(3+x).2                             D. (3+x): 2. Câu 2 [NB-TN2]: Biểu thức nào sau là đơn thức một biến ? A. x+1                       B. x-y          C.x2+y       D....
Đọc tiếp

 Câu 1 [NB-TN1] Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 3(cm) và chiều rộng bằng x (cm)

A.   3x.           B. x+3.                          C.(3+x).2                             D. (3+x): 2.

Câu 2 [NB-TN2]: Biểu thức nào sau là đơn thức một biến ?

A. x+1                       B. x-y          C.x2+y       D. 5x3     

Câu 3 [NB-TN3] Cho đa thức một biến P (x)= 3x+5x2-7+x3. Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến?

A. P(x) = x3+3x+5x2-7

B. P(x) = -7+3x+5x2+x3

C. P(x) = x3+5x2+3x-7

D. P(x) = -7+x3+3x+5x2

Câu 4 [NB-TN4]: Nếu đa thức P(x) có giá trị bằng …….tại x = a thì ta nói

a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.

A.   Chỗ trống cần điền là:

A.   0                B.1                      C.2                     D.3

Câu 5 [TH-TN 11]: Bậc của đa thức A(x)= 100x-5+2x3 là:

A.  100                                    B.3                                     C.5                                               

Câu 6. [VD-TN 12] :  Tại x=-1, đa thức x3-2x2-3x+1  có giá trị :

A. -1.             B. -5.                     C. 1.                  D. -3.

Câu 7: [NB - TN7] Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?

A.   5 cm, 3 cm, 8 cm

B.    5 cm, 3 cm, 7 cm

C.    4 cm, 1 cm, 6 cm

D.   1cm, 3cm, 6cm

Câu 8 [ NB- TN 8]: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết A=M;B=N . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:

                     

A. ABC = MNP               B. ABC = NMP                  C.  BAC = PMN                    D. CAB = MNP 

 

Câu 9 [NB- TN 9]  DABC cân tại A, có AB=5cm. khi đó:

 A. AC=4cm              B. BC=5cm            C. AC=6cm                    D. AC=5cm

Câu 10 [NB- TN 10] Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, điểm G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định  đúng là:

A. \(\dfrac{AG}{AM}\) =\(\dfrac{2}{3}\)        B. \(\dfrac{AG}{GM}\)=\(\dfrac{2}{3}\)               C. \(\dfrac{AM}{AG}\)=\(\dfrac{2}{3}\)            D.\(\dfrac{GM}{AM}\)=\(\dfrac{2}{3}\)   

 

Câu 11 [NB-TN 5]: Trong các biến cố sau, biến cố nào là chắc chắn?

         A. Hôm nay tôi ăn thật nhiều để ngày mai tôi cao thêm 10 cm nữa

         B. Ở Vũ Quang, ngày mai mặt  trời sẽ mọc ở hướng Đông

         C. Gieo một đồng xu 10 lần đều ra mặt sấp

 

Câu 12 [NB-TN 6]: Từ các  số 2, 3, 4, 6, 9, 15 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:

A. \(\dfrac{1}{3}\)                                    B. \(\dfrac{1}{6}\) .                                C. \(\dfrac{1}{4}\)  

Nhờ các bạn giúp mình gấp cái nha                                  

13
14 tháng 5 2024

Câu 1. C

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. A

Câu 5. B

Câu 6. C

Câu 7. C

Câu 8. A

Câu 9. D

Câu 10. A

Câu 11. B

Câu 12. A

14 tháng 5 2024

          Câu 1:

Giải chu vi của hình chữ nhật  là:

(3 + \(x\)\(\times\) 2 = (3 + \(x\)).2 (cm)

Chọn C. (3 + \(x\)).2