cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. kẻ HD vuông góc với AB, HE vuông góc với AC, MD vuông góc với DE, NE vuông góc với DE (M,N thuộc BC)
a) tính DE biết HB=4cm;HC=9cm.
b) Chứng minh tam giác DMH cân và M là trung điểm của HB
c) chứng minh N là trung điểm của HC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{10^2}< \dfrac{1}{9\cdot10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+..+\dfrac{1}{100}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=>\(A< 1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
=>A<B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2=x^4\)
=>\(x^2\left(1-x^2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\1-x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(x^2=x^4\\ x^4-x^2=0\\ x^2\left(x^2-1\right)=0\)
TH1: `x^2=0`
`=> x=0`
TH2: `x^2-1=0`
`=>x^2=1^2`
`=>x=1` hoặc `x=-1`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(31\cdot121^{39}\cdot6+17\cdot11^{60}\cdot18\)
\(=31\cdot11^{78}\cdot6+17\cdot11^{60}\cdot18\)
\(=11\left(31\cdot11^{77}\cdot6+17\cdot11^{59}\cdot18\right)⋮11\)
\(31\cdot121^{39}\cdot6+17\cdot11^{60}\cdot18\\ =31\cdot\left(11^2\right)^{39}\cdot6+17\cdot11^{60}\cdot18\\ =31\cdot11^{78}\cdot6+17\cdot11^{60}\cdot18\\ 11\cdot\left(31\cdot11^{77}\cdot6+17\cdot11^{59}\cdot18\right)⋮11\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi vận tốc riêng của ca là x ( x > 0 )
vận tốc ca nô xuôi dòng : x + 4 km/h
vận tốc ca nô ngược dòng : x - 4 km/h
Thời gian đi xuôi A đến B : \(\dfrac{30}{x+4}\)giờ
Thời gian đi từ B ngược về một điểm cách B 20 km nên ta có : \(\dfrac{20}{x-4}\)giờ
Tổng thời gian đi hết 2h30p = 5/2 h
Ta có pt \(\dfrac{30}{x+4}+\dfrac{20}{x-4}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=20\)km/h
Một con bò nặng 400 kg. một con lợn nặng bằng \(\dfrac{1}{4}\) con bò . Cả hai con nặng bao nhiêu tạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cân nặng của con lớn là:
`1/4 xx 400 = 100(kg)`
Đổi: 400kg = 4 tạ
100kg = 1 tạ
Hai con nặng số tạ là:
4 + 1 = 5 (tạ)
ĐS: ..
Con lợn nặng: `400 : 4 x 1 = 100 (kg)`
Cả hai con nặng: `400 + 100 = 500 (kg)`
Đổi `500kg = 5 ` tạ
Đáp số: ` 5` tạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`1/4` phút `= 15` giây
Trong 1 giây người đó đi được:
`150 : 15 = 10 (m)`
Đáp số: `10m`
\(\dfrac{1}{4}\) phút = 15 giây
Trong 1 giây người đó đi được số mét là:
\(150:15=10\left(m\right)\)
Đ/s:\(10m\)
(người ngày bay hay sao ý chứ ko phải đi đâu☺)
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)
Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
nên ADHE là hình chữ nhật
=>AH=DE
=>DE=6(cm)
b: ta có: ADHE là hình chữ nhật
=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EDH}\)
mà \(\widehat{EAH}+\widehat{HCA}=90^0\)(ΔHAC vuông tại H)
và \(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}=\widehat{MDE}=90^0\)
nên \(\widehat{MDH}=\widehat{HCA}\)
=>\(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)
=>ΔMDH cân tại M
Ta có: \(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=\widehat{HDB}=90^0\)
\(\widehat{MBD}+\widehat{MHD}=90^0\)(ΔHDB vuông tại D)
mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)
nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)
=>MB=MD
=>MB=MH
=>M là trung điểm của BH
c: Ta có: ADHE là hình chữ nhật
=>\(\widehat{HAD}=\widehat{HED}\)
mà \(\widehat{HAD}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)
và \(\widehat{HED}+\widehat{HEN}=\widehat{NED}=90^0\)
nên \(\widehat{HEN}=\widehat{HBA}\)
=>\(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)
=>NE=NH
Ta có: \(\widehat{NEH}+\widehat{NEC}=\widehat{CEH}=90^0\)
\(\widehat{NHE}+\widehat{NCE}=90^0\)(ΔCEH vuông tại E)
mà \(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)
nên \(\widehat{NEC}=\widehat{NCE}\)
=>NE=NC
=>NH=NC
=>N là trung điểm của HC