Giúp mình bài này với mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là biến cố "quả bóng lấy ra là số nguyên tố"
=>A={5}
=>n(A)=1
\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)
Gọi B là biến cố "Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5"
=>B={5;10;15;20;25}
=>n(B)=5
\(P\left(B\right)=\dfrac{5}{5}=1\)
Gọi C là biến cố "Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6"
=>C=\(\varnothing\)
=>\(P\left(C\right)=0\)
a: Biến cố chắc chắn là biến cố B
b: \(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)
a, Biến cố "quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên
Biến cố " quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5" là biến cố chắc chắn
Biến cố " quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6" là biến cố không thể
b, Xác suất của biến cố"quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố"là 1/5
Hình bạn tự vẽ nhé
a,Xét tam giác BAD và tam giác EDA:
AD chung
ABD=AED=90 độ( tam giác ABC vuông tại B, DE vuông góc AC)
BAD=CAD(AD là tia phân giác)
Suy ra tam giác BAD= tam giác EDA(cạnh huyền - góc nhọn)
b, Vì tam giác BAD= tam giác EDA (cmt)
Suy ra: AB=AE(2 cạnh tương ứng)
Suy ra A thuộc trung trực BE 1
Vì tam giác BAD = tam giác EDA(CMA)
Suy ra:BD=DE
Suy ra: D thuộc trung trực BE 2
Từ 1 và 2
Suy ra AD là đường trung trực BE
c,AB=AE(cmt) 3
BK=EC(gt) 4
AB+BK=AK 5
AE+EC=AC 6
Từ 3,4,5,6
Suya ra AK =AC
Suy ra tam giác AKC cân tại A 7
Mà AD là tia phân giác 8
Từ 7 và 8
Suy ra AD là đg cao tam giác AKC
Xét tam giác AKC có:
Đg cao CB( tam giác ABC vuông tại B)
Đg cao AD (cmt)
Mà AD cắt CB tại D
Suy ra D là trực tâm tam giác AKC 9
Suy ra KE là đg cao còn lại 10
Từ 9,10
Suy ra D thuộc KE
Suy ra K,D,E thg hàng
a, P(x) = 6x^3 - 3x^2 + 5x - 1
Q(x) = -6x^3 + 3x^2 - 2x + 7
b, P(x) + Q(x)
= ( 6x^3 - 3x^2 + 5x - 1 ) + ( -6x^3 +3x^2 - 2x +7 )
= 6x^3 - 3x^2 + 5x -1 + ( -6x^3 ) + 3x^2 - 2x +7
= [ 6x^3 + ( -6x^3) ] + (-3x^2 + 3x^2 ) + ( 5x - 2x ) + ( -1 +7 )
= 3x + 6
P(x) - Q(x)
= (6x^3 - 3x^2 + 5x - 1 ) - (-6x^3 + 3x^2 - 2x + 7 )
= 6x^3 - 3x^2 + 5x -1 - 6x^3 - 3x^2 + 2x - 7
= ( 6x^3 - 6x^3 ) + (-3x^2 - 3x^2 ) + ( 5x +2x ) + ( -1 - 7 )
= -6x^2 + 7x + ( -8)
Lời giải:
\(A=(\frac{-3}{4}x^2y^5).(4x^3y)=\frac{-3}{4}.4(x^2.x^3)(y^5.y)\\
=-3x^5y^6\)
Hệ số: $-3$
Phần biến: $x^5y^6$
Bậc: $5+6=11$
c.
Tại $x=-1$ và $y=1$ thì:
$A=-3(-1)^5.1^6=3$
The film had an unhappy ending, but I enjoyed it.
=> Although the film had an unhappy ending, I enjoyed it.
Althought the film had an unhappy ending , I enjoyed it
Câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ dân gian phổ biến trong văn hóa Việt Nam. Câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không đồng nhất, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người.Trong câu tục ngữ này, "Ổi Nguyên Khê" và "lợn sề Thạch Lỗi" là hai từ ngữ đại diện cho hai đối tượng hoàn toàn khác nhau về tính cách, đặc điểm và đặc tính. "Ổi Nguyên Khê" thường được biết đến là một loại trái cây ngọt ngon, thơm ngon, tượng trưng cho sự tinh khôi, thanh cao. Trong khi đó, "lợn sề Thạch Lỗi" lại là hình ảnh của một con lợn xấu xí, bẩn thỉu, không được người ta ưa thích.Từ đó, câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không hợp nhau, không đồng nhất giữa hai vật hoặc hai người. Nó thể hiện sự đối lập, sự không thích hợp, không phù hợp giữa hai thứ khác nhau.Tuy nhiên, câu tục ngữ này cũng có thể được hiểu theo cách khác, đó là sự đối lập giữa cái đẹp và cái xấu, giữa cái tốt và cái xấu. Nó cũng có thể là một lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình mà cần phải nhìn vào bản chất, tính cách và phẩm chất của họ.Tóm lại, câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ phổ biến trong văn hóa Việt Nam, thể hiện sự đối lập, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người và cũng là lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình.
Cho xin tick đee
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó; ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
=>ΔEAD cân tại E
Ta có: BA=BD
=>B nằm trên đường trung trực của AD(1)
Ta có: EA=ED
=>E nằm trên đường trung trực củaAD(2)
Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AD
b: Xét ΔBAD có
AH,BE là các đường cao
AH cắt BE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔBAD
=>DI\(\perp\)AB
mà AC\(\perp\)AB
nên DI//AC
c: Gọi K là giao điểm của CF và BA
Xét ΔBKC có
BF,CA là các đường cao
BF cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC
=>KE\(\perp\)BC
mà ED\(\perp\)BC
và KE,ED có điểm chung là E
nên K,E,D thẳng hàng
=>BA,ED,CF đồng quy
Lời giải:
a.
Tam giác $ABC$ vuông tại $B$ nên $\widehat{ABC}=90^0$
Xét tam giác $ABC$ có:
$\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0$ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
$\Rightarrow 90^0+30^0+\widehat{BAC}=180^0$
$\Rightarrow \widehat{BAC}=60^0$
b.
Xét tam giác $BAD$ và $EAD$ có:
$AD$ chung
$\widehat{BAD}=\widehat{EAD}$ (do $AD$ là phân giác $\widehat{A}$)
$\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BAD=\triangle EAD$ (ch-gn)
c.
Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $AB=AE$
$\Rightarrow ABE$ cân tại $A$
$\Rightarrow \widehat{ABE}=\widehat{AEB}$
Mà $\widehat{BAE}=60^0$ (kết quả phần a) nên:
$\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=(180^0-\widehat{BAE}):2=(180^0-60^0):2=60^0$
Vậy $\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\widehat{BAE}=60^0$ nên $ABE$ là tam giác đều.
Hình vẽ: