K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

mình điền sai ở câu a) phải là 4x nhé

12 tháng 7 2021

Mình viết lại câu a) \(\sqrt{2x^2+4x+5}\)

12 tháng 7 2021

\(A=\frac{2\sqrt{x}+1+2\sqrt{x}-1-5+\sqrt{x}}{x-1}\)

\(A=\frac{5\sqrt{x}-5}{x-1}\)

\(A=\frac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)

\(A=\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)

12 tháng 7 2021

x= -1 nha bạn

12 tháng 7 2021

\(\sqrt{x^2-8x+16}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=5\\x-4=-5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-1\end{cases}}\)

12 tháng 7 2021

Bài 1:

a,\(\left(\frac{1}{2}x+4\right)^2=\frac{1}{4}x^2+4x+16\)

b,(7x-5y)2=49x2-70xy+25y2

c,(6x2+y2)(y2-6x2)=(y2+6x2)(y2-6x2)=y4+36x4

Bài 2 :

a,(5x+1)3=125x3+75x2+15x+1

b,(x-2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3

c,(4x+5)(16x2-20x+25)=64x3+125

d,(6x-\(\frac{1}{3}\))(36x2+2x+\(\frac{1}{9}\))=216x3-\(\frac{1}{27}\)

Bài 3 :

a,(2x+3)2+(2x-3)2-2(4x2-9)

=4x2+12x+9+4x2-12x+9-8x2+18

=36

b,(x+2)3+(x-2)3+x3-3x(x+2)(x-2)

= x3+6x2+12x+8+x3-6x2+12x-8+x3-3x3+12x

=36x

12 tháng 7 2021

Bài 4 : 

A=(3x+2)2+(2x-7)2-2(3x+2)(2x-7)

A=9x2+12x+4+4x2-28x+49-12x2+42x-8x+28

A=x2+18x+81

A=(x+9)2

Thay x=-19 vào biểu thức

=> A=(-19+9)2

     A=(-10)2=100

Bài 5 :

B=(3x-1)2-(x+7)2-2(2x-5)(2x+5)

B= 9x2-6x+1-x2+14x-49-8x2+50

B=8x+2

B=2(4x+1)

Thay x=\(\frac{1}{5}\)vào biểu thức

=> B=2(4.\(\frac{1}{5}\)+1)

      B=2.\(\frac{9}{5}\)=\(\frac{18}{5}\)

12 tháng 7 2021

\(A=\sqrt{64a^2}\cdot2a=\sqrt{\left(8a\right)^2}\cdot2a=\left|8a\right|\cdot2a\)

Với a < 0 A = 8a.(-2a) = -16a2

Với a ≥ 0 A = 8a.2a = 16a2

\(B=3\sqrt{9a^6}-6a^3=3\sqrt{\left(3a^3\right)^2}-6a^3=9\left|a^3\right|-6a^3\)

12 tháng 7 2021

a) ( x2 - 3x )( x2 + 7x + 10 ) = 216

<=> x( x - 3 )( x + 2 )( x + 5 ) - 216 = 0

<=> [ x( x + 2 ) ][ ( x - 3 )( x + 5 ) ] - 216 = 0

<=> ( x2 + 2x )( x2 + 2x - 15 ) - 216 = 0 (1)

Đặt a = x2 + 2x

(1) trở thành a( a - 15 ) - 216 = 0 <=> a2 - 15a - 216 = 0 <=> ( a - 24 )( a + 9 ) = 0 <=> a = 24 hoặc a = -9

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+2x=24\\x^2+2x=-9\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2x-24=0\\x^2+2x+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-4\right)\left(x+6\right)=0\\\left(x+1\right)^2+8>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy S = { 4 ; -6 }

12 tháng 7 2021

b) ( 2x2 - 7x + 3 )( 2x2 + x - 3 ) + 9 = 0

<=> ( x - 3 )( 2x - 1 )( x - 1 )( 2x + 3 ) + 9 = 0

<=> [ ( x - 3 )( 2x + 3 ) ][ ( 2x - 1 )( x - 1 ) ] + 9 = 0

<=> ( 2x2 - 3x - 9 )( 2x2 - 3x + 1 ) + 9 = 0

<=> ( 2x2 - 3x - 4 - 5 )( 2x2 - 3x - 4 + 5 ) + 9 = 0

<=> ( 2x2 - 3x - 4 )2 - 16 = 0

<=> x( 2x - 3 )( 2x2 - 3x - 8 ) = 0

<=> x = 0 hoặc 2x - 3 = 0 hoặc 2x2 - 3x - 8 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 3/2 hoặc x = \(\frac{3\pm\sqrt{73}}{4}\)

Vậy S = { 0 ; 3/2 ; \(\frac{3\pm\sqrt{73}}{4}\)}

12 tháng 7 2021

phải là (\(\frac{3}{\sqrt{1+a}}\)+\(\sqrt{1+a}\)): (\(\frac{3}{\sqrt{1-a^2}}\)+1) nha! LÀ dấu CỘNG , KO PHẢI TRỪ:>

12 tháng 7 2021

F = [3/(√1 + a) + (√1 - a)] : [3/(√1 - a^2) + 1] .

=[3+√1-a^2)/√1+a]:[(3+√1-a^2/√1-a^2] 

=(3+√1-a^2/√1+a].[√1-a^2/(3+√1-a^2]

=√1-a.√1+a/√1+a=√1-a

thay a=√3/(2+√3) vào F ta được

√[1-(√3/(2+√3)]=√2/(2+√3)

=√2/(2+√3)=(√4-2√3)/4-3=√(√3-1)^2=|√3-1}

=√3-1

11 tháng 7 2021

Ta có: \(\sqrt{x-7}\le\frac{x-7+1}{2}=\frac{x-6}{2}\)(bđt cosi)

 \(\sqrt{9-x}\le\frac{9-x+1}{2}=\frac{10-x}{2}\)

=> \(VT=\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\le\frac{x-6}{2}+\frac{10-x}{2}=\frac{x-6+10-x}{2}=2\)

\(VP=x^2-16x+66=\left(x-8\right)^2+2\ge2\)

=> \(VT=VP\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=1\\9-x=1\\x-8=0\end{cases}}\) <=> x = 8

Vậy S = {8}

11 tháng 7 2021

\(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}=x^2-16x+66\left(7\le x\le9\right)\)

Đặt \(A=\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\)

\(\Rightarrow A^2=\left(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\right)^2\)

Áp dụng bất đảng thức Bunhiacopxki ta có:

\(\left(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}\right)^2\le\left(x-7+9-x\right)\left(1+1\right)=4\)

=> \(A\le2\)

Ta có: \(x^2-16x+66=\left(x-8\right)^2+2\ge2\)

Dấu = xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{x-7}}{1}=\frac{\sqrt{9-x}}{1}\\x-8=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-7}=\sqrt{9-x}\\x=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7=9-x\\x=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy x = 8