Lúc 7 giờ một người đi từ A với vận tốc 40km/giờ. Đến 7 giờ 30 phút một người khác cũng đi từ A với vận tốc 55 km/giờ đi cùng chiều với người thứ nhất. Hỏi đến mấy giờ thì họ gặp nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; \(\dfrac{7}{9}\) - \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{4}{7}\)
= (\(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{2}{3}\)) - (\(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\))
= \(\dfrac{13}{9}\) - 1
= \(\dfrac{4}{9}\)
b; 13,8 + 7 - 5,25 + 4,25
= (13,8 + 7) - (5,25 - 4,25)
= 20,8 - 1
= 19,8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. \(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ A=\dfrac{1}{4\text{x}5}+\dfrac{1}{5\text{x}6}+\dfrac{1}{6\text{x}7}+\dfrac{1}{7\text{x}8}+\dfrac{1}{8\text{x}9}+\dfrac{1}{9\text{x}10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{3}{20}\)
2. Ta có:
\(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\text{x}4}{9\text{x}4}=\dfrac{28}{36};\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\text{x}4}{10\text{x}4}=\dfrac{28}{40}\)
Vì \(\dfrac{28}{36}>\dfrac{28}{37}>\dfrac{28}{38}>\dfrac{28}{39}>\dfrac{28}{40}\)
⇒ 3 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{7}{10}\) là \(\dfrac{28}{37};\dfrac{28}{38};\dfrac{28}{39}\)
\(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
\(A=\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{10}{40}-\dfrac{4}{40}\)
\(A=\dfrac{6}{40}=\dfrac{3}{20}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Buổi sáng cửa hàng bán được nhiều hơn buổi chiều số phần gạo là:
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{23}{40}=\dfrac{1}{40}\) ( tổng số gạo )
Buổi sáng cửa hàng bán được số gạo là:
\(7:\dfrac{1}{40}\times\dfrac{3}{5}=168\) ( kg )
Buổi chiều cửa hàng bán được số gạo là:
\(7:\dfrac{1}{40}\times\dfrac{23}{40}=161\) (kg )
Đáp số: Buổi sáng: 168 kg
Buổi chiều: 161 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x + 843 x 2 = 1984 - 29
x + 843 x 2 = 1955
x + 1686 = 1955
x = 1955 - 1686
x = 269
b) 497 - X x 7 = 896 : 4
497 - X x 7 = 224
X x 7 = 497 - 224
X x 7 = 273
x = 273 : 7
x = 39
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1:
a: 2x=3y
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
mà x+y=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{20}{5}=4\)
=>\(x=4\cdot3=12;y=2\cdot4=8\)
b: Gọi số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt là a(quyển),b(quyển)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 3;4
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)
Tổng số sách hai lớp quyên góp được là 70 quyển
=>a+b=70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{70}{7}=10\)
=>\(a=10\cdot3=30;b=4\cdot10=40\)
Vậy: Lớp 8A quyên góp được 30 quyển; lớp 8B quyên góp được 40 quyển
Bài 2:
d: \(P\left(x\right)=4x^2+3x^3-6x+4x^3-5x^2\)
\(=\left(3x^3+4x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)-6x\)
\(=7x^3-x^2-6x\)
e: \(P\left(x\right)=7x^3-x^2-6x\)
=>bậc là 3
f: \(P\left(1\right)=7\cdot1^3-1^2-6\cdot1=7-1-6=0\)
=>x=1 là nghiệm của P(x)
Bài 3:
a: A: "Quả bóng lấy ra có màu xanh"
=>n(A)=1
=>\(P_A=\dfrac{1}{6}\)
B: "Quả bóng lấy ra có màu đỏ"
=>n(B)=1
=>\(P_B=\dfrac{1}{6}\)
C: "Quả bóng lấy ra có màu trắng"
=>n(C)=4
\(P_C=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích vườn hoa đó là:
\(\dfrac{11}{4}\) x \(\dfrac{11}{4}=\dfrac{121}{16}\) ( m2 )
Đáp số: \(\dfrac{121}{16}\) m2
Diện tích vườn hoa đó là
\(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{11}{4}=\dfrac{121}{16}\left(m^2\right)\)
Đáp số \(\dfrac{121}{16}\left(m^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1\(\dfrac{1}{8}\) = 1\(\dfrac{1}{2.4}\)
1\(\dfrac{1}{15}\) = 1\(\dfrac{1}{3.5}\)
1\(\dfrac{1}{24}\) = 1\(\dfrac{1}{4.6}\)
.......................
Quy luật của dãy số trên là phần nguyên là một, phần phân số gồm tử số là 1 mẫu số là tích hai số lẻ hoặc hai số chẵn liên tiếp.
Vì 1\(\dfrac{1}{9999}\) = 1\(\dfrac{1}{99.101}\) (đúng với quy luật trên)
Nên số 98 là 1\(\dfrac{1}{9999}\)
Chọn C. 1\(\dfrac{1}{9999}\)
\(1+\dfrac{1}{8}=\dfrac{9}{8}=\dfrac{3^2}{2\cdot4}=\dfrac{3^2}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}=\dfrac{\left(1+2\right)^2}{\left(1+2-1\right)\left(1+2+1\right)}\)
\(1+\dfrac{1}{15}=\dfrac{16}{15}=\dfrac{4^2}{3\cdot5}=\dfrac{4^2}{\left(4-1\right)\left(4+1\right)}=\dfrac{\left(1+3\right)^2}{\left(1+3-1\right)\left(1+3+1\right)}\)
...
Số thứ 98 sẽ là \(\dfrac{\left(1+99\right)^2}{\left(1+99-1\right)\left(1+99+1\right)}=\dfrac{100^2}{99\cdot101}\)
=>CHọn C
7h30p-7h=30p=0,5 giờ
Sau 0,5 giờ, người thứ nhất đi được:
40x0,5=20(km)
Hiệu vận tốc hai người là 55-40=15(km/h)
Hai người gặp nhau sau khi người thứ hai đi được:
20:15=4/3(giờ)=1h20p
Hai người gặp nhau lúc:
7h30p+1h20p=8h50p