Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
\(x^2+y^2-4x+5y+7\)
\(=x^2+y^2-4x+5y+4+\frac{25}{4}-\frac{13}{4}\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+5y+\frac{25}{4}\right)-\frac{13}{4}\)
\(=\left(x-2\right)^2+\left(y+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\ge-\frac{13}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy GTNN của biểu thức là - 13/4 khi x = 2; y = - 5/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho t/giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=BE. Vẽ tia Bx vuông góc AB & Cy vuông góc AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy
a, C/m t/giác IEF cân
b, Vẽ qua E đường thẳng song song với BC cắt AC tại D. C/m CD=CF
c, Gọi H là Giao điểm của EF và BC. C/m E, F đối xứng qua IH
Câu a ,b mình biết làm rồi còn câu c nữa thôi. SIN LOI MINH KO BIET LAM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL
a, Do D là trung điểm AB, E là trung điểm AC
=> DE là đường trung bình của △ ABC
=> DE = 1/2 BC =BF (1)
Do E là trung điểm AC, F là trung điểm BC
=>EF là đường trung bình của △ ABC
=>EF = 1/2 AB = BD (2)
Từ 1 và 2 => BDEF là hình bình hành
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho hình tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên AC lấy điểm N sao cho AM=1/3 AB, NC=2/3 AC. Diện tích hình tam giác ABC gấp diện tích hình tam giác AMN ..... lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
\(-x\left(3x+9\right)-7\)
\(=-3x^2-9x-7\)
\(=-3\left(x^2+3x+\frac{7}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2+3x+\frac{9}{4}+\frac{1}{12}\right)\)
\(=-3\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{12}\right]\)
\(=-3\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\le-\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x+\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Vậy GTLN của biểu thức bằng - 1/4 khi x = - 3/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{M}{x+1}+\frac{N}{x-2}=\frac{M\left(x-2\right)+N\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(M+N\right)x+\left(-2M+N\right)}{x^2-x-2}\)
\(=\frac{32x-19}{x^2-x-2}\)
Đồng nhất hệ số ta được:
\(\hept{\begin{cases}M+N=32\\-2M+N=-19\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3M=51\\N=32-M\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}M=17\\N=15\end{cases}}\)