Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Ta thấy: $AB\perp BC, CD\perp BC$
$\Rightarrow AB\parallel CD$
$BC\perp CD; DE\perp CD$
$\Rightarrow BC\parallel DE$
b.$AB\perp BC, BC\parallel DE\Rightarrow AB\perp DE$
Mà $DE\perp EF$
$\Rightarrow AB\parallel EF$
c.
Do $AB\parallel CD$ nên:
$\widehat{AIC}+\widehat{IAB}=180^0$ (2 góc trong cùng phía)
$\Rightarrow \widehat{AIC}=180^0-\widehat{IAB}=180^0-50^0=130^0$
a) C/m tam giác BAD = tam giác BED
xét tam giác BAD và tam giác BED, ta có
BD chung
BA = BE (gt)
ABD = DBE (BD tia phân giác góc ABC)
=>tam giác BAD = tam giác BED
=>AD=DE( cặp cạnh tương ứng)
b) chứng minh AF = EC
Xét tam giác ADF và tam giác EDC, ta có
AD = DE( cmt )
ADF = EDC( đối đỉnh )
DAF=DEC( = 900)
=>tam giác ADF = tam giác EDC
=>AF = EC ( cặp cạnh tương ứng)
=>ECA=AFE(cặp góc tương ứng )
c) C/M AE // FC
tam giác BEC có
BE = BA ( gt )
=> tam giác BEC cân cại B
=>BEA=BAE
ta có
ED = AD
DF = DC
=>ED+DF=AD+DC
=>EF=AC
xét tam giác ACF và tam giác EFC, ta có
EC = AF (cmt)
CF chung
EF=AC(cmt)
=>tam giác ACF= tam giác EFC
=>EFC=ACF(cặp góc tương ứng)
ta có:
ECA = AFE(cmt)
ACF=EFC(cmt)
=>ECA+ACF=AFE+EFC
=>ECF=AFC
tam giác BCF có
BCF=BFC(cmt)
=>tam giác BCF cân tại B
Ta có
tam giác BEC cân tại B
tam giác BCF cân tại B
=>BEA=BCF=BAE=BFC
mà BEA đồng vị BCF
=> AE//FC
cái câu c mình ko chắc đúng lắm nha.('v')
a \(\perp\) IJ
b \(\perp\) IJ
⇒ a//b (Vì trong cùng một mặt phẳng hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
\({}\)\(\widehat{K_2}\) + \(\widehat{L_1}\)= 1800 (hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800)
\({}\) \(\widehat{K_2}\) = 1800 - 750
\({}\) \(\widehat{K_2}\) = 1050
`#3107.101107`
`a,`
Xét $\triangle ABH$ và $\triangle ACH$:
`AB = AC` $(\triangle ABC$cân tại A`)`
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) $(\triangle ABC$cân tại A`)`
`HB = HC ( H` là trung điểm của BC`)`
$=> \triangle ABH = \triangle ACH (c - g - c)$
Vì $\triangle ABH = \triangle ACH$
`=>`\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù
`=>` \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)
`=>` \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\) `=> AH \bot BC`
`b,`
Vì $\triangle ABH = \triangle ACH (a)$
`=>`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)
Xét $\triangle AHM$ và $\triangle AHN$:
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\left(CMT\right)\)
\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}\left(=90^0\right)\)
$=> \triangle AHM = \triangle AHN (ch - gn)$
`c,`
Xét $\triangle HMB$ và $\triangle HNC$:
\(\widehat{HMB}=\widehat{HNC}\left(=90^0\right)\)
`HB = HC` `(`gt`)`
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\) $(\triangle ABC$ cân tại A`)`
$=> \triangle HMB = \triangle HNC (ch - gn)$
`=>`\(\widehat{BHM}=\widehat{CHN}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\) `(1)`
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MHB}+\widehat{KHB}=\widehat{MHK}\\\widehat{NHC}+\widehat{IHC}=\widehat{NHI}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{MHK}=\widehat{NHI}\left(\text{đối đỉnh}\right)\) `(2)`
Từ `(1)` và `(2)` `=>` \(\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)
Xét $\triangle KHB$ và $\triangle IHC$:
\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\left(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\right)\)
`HB = HC`
\(\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)
$=> \triangle KHB = \triangle IHC (g - c - g)$
`=> BK = CI` `(2` cạnh tương ứng`)`
Ta có:
`AK = AB + BK`
`AI = AC + CI`
Mà `AB = AC; BK = CI`
$=> AK = AI => \triangle AIK$ cân tại A.
\(\dfrac{1}{3}\) - |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = 12
|\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = \(\dfrac{1}{3}\) - 12
| \(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = - \(\dfrac{35}{3}\)
Vì |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| ≥ 0 ⇒ - \(\dfrac{35}{3}\) ≥ 0 (vô lý)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
a, \(\dfrac{15}{4}\) - 2,5 : |\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 3
3,75 - 2,5:|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 3
2,5:|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 3,75 - 3
2,5 : |\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 0,75
|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = 2,5 : 0,75
|\(\dfrac{3}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)| = \(\dfrac{10}{3}\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{10}{3}\\\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{3}{4}x=\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{26}{3}\\\dfrac{3}{4}x=\dfrac{17}{6}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{46}{9}\\x=\dfrac{34}{9}\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
a, a \(\perp\) m; b \(\perp\) m ⇒ ⇒ a//b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
b, \(\widehat{ABb}\) = \(\widehat{aAn}\) = 1300 (hai góc đồng vị)
\(\widehat{Fan}\) = 1800 - 1300 = 500
Lời giải:
$2x^2+2y^2=5xy$
$\Leftrightarrow 2x^2+2y^2-5xy=0$
$\Leftrightarrow (2x^2-4xy)-(xy-2y^2)=0$
$\Leftrightarrow 2x(x-2y)-y(x-2y)=0$
$\Leftrightarrow (x-2y)(2x-y)=0$
$\Leftrightarrow x=2y$ hoặc $2x=y$
Do $0< x< y$ nên $2x=y$
Khi đó: $E=\frac{x+y}{x-y}=\frac{x+2x}{x-2x}=\frac{3x}{-x}=-3$